Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Minh Thanh
Xem chi tiết

a, Tìm ước chung của 3n + 13 và n + 4

    Gọi ước chung lớn nhất của 3n + 13 và n + 4 là d

   Ta có: 3n + 13 ⋮ d; n + 4  ⋮ d ⇒ 3.(n+4) ⋮ d ⇒ 3n + 12 ⋮ d

        ⇒ 3n + 13 - (3n + 12) ⋮ d

        ⇒ 3n + 13 - 3n - 12 ⋮ d

        ⇒ ( 3n  - 3n) + (13 - 12) ⋮ d

        ⇒   1⋮ d

       d \(\in\) {-1; 1}

       \(\Rightarrow\) ƯC( 3n + 13; n + 4) = { -1; 1}

b, Dùng phương pháp phản chứng:

Giả sử ước chung của 2n + 5 và 3n + 2 là 7 thì ta có:

        2n + 5⋮ 7;   ⇒ 3.(2n + 5) ⋮ 7 ⇒ 6n + 15 ⋮ 7

        3n + 2 ⋮ 7 ⇒ 2.( 3n + 2) ⋮ 7 ⇒ 6n + 4 ⋮ 7 

      ⇒ 6n + 15 - (6n + 4) ⋮ 7

       ⇒ 6n + 15 - 6n - 4 ⋮ 7

        ⇒ 11 ⋮ 7 ⇒ 4 ⋮ 7 (vô lý)

Vậy điều giả sử là sai

Hay 7 không thể là ước chung của 2n + 5 và 3n + 2

        

             

Nguyễn Đức Trí
25 tháng 8 2023 lúc 20:43

Ta thấy :

\(3n+13=3n+12+1=3\left(n+4\right)+1\)

\(\Rightarrow UC\left(3n+13;n+4\right)=1\)

Ý Cao
Xem chi tiết
Phùng Gia Bảo
15 tháng 1 2016 lúc 19:36

3n+2=2n-1+n+3

mà 2n-1 chia hết cho 2n-1

=>n+3 chia hết cho 2n-1

=> n+3=2n-1

Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Victorique de Blois
12 tháng 8 2021 lúc 18:51

3n + 1 thuộc Ư(5)

=> 3n + 1 thuộc {-1;1;-5;5}

=> 3n thuộc {-2;0;-6;4} mà n là số nguyên

=> n thuộc {0;-2}

các câu sau xét ước tương tự

Khách vãng lai đã xóa
Oanh Nguyễn
12 tháng 8 2021 lúc 19:30

làm tôi bài này cái 3n+1 chia n-2 e 5n chia n +1 f n+8 chia n +1

Khách vãng lai đã xóa
Gia Hân
Xem chi tiết

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}

 

 

d, 

3n + 2  \(⋮\) 2n - 1

(3n + 2).2 ⋮ 2n -1

6n + 4 ⋮ 2n -1

(6n - 3) + 7 ⋮ 2n -1

3.(2n -1) + 7  ⋮ 2n -1

                  7 ⋮ 2n - 1

Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

lập bảng ta có:

2n -    1 -7 -1 1 7
n -3 0 1

4

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-3; 0; 1; 4}

 

Gái Họ Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thu phương
21 tháng 2 2018 lúc 11:25

1,ước của 6 là 1,-1,2,-2,3,-3,6.-6

n-1    1    -1    2    -2    -3    3     6     -6

 n       2     0   3    -1     -4   4     7      -7

n thuộc  ;2,0,3,-1,4,-4,7,-7

2,ước của -11 là 1,-1,11,-11

2n-5    1      -1      11      -11

 n        3      2        8       -3

n thuộc ;3,2,8,-3

3,ước của -9 là 1,-1,3,-3,9,-9

3n +1       1       -1        3        -3        9         -9

 n           loại     loại     loại     loại      loại       loại

n thuộc tập hợp rỗng

4,ước của 15 là 1,-1,3,-3,5,-5,15,-15

2n+1       1        -1        3         -3          5       -5        15       -15

 n           loại      -1       1          -2          2        -3        7         -8

n thuộc :-1,1,-2,2,-3,7,-8

nguyễn yến nhi
21 tháng 2 2018 lúc 11:05

dễ lắm

❤Trang_Trang❤💋
21 tháng 2 2018 lúc 11:44

Ư ( 6 ) = { 1 ; - 1 ; 2 ; - 2 ; 3 ; -  3 ; 6 ; - 6 }

Ta có bảng sau :

n - 11- 12- 23- 36- 6
n203- 14- 27- 5
Nguyễn Diệu Huyền
Xem chi tiết
Tiếng Yêu Mùa Đông
Xem chi tiết
Cao thi khanh linh
10 tháng 5 2016 lúc 21:40

cau hoi dang con thieu

nguyenthingoclan
10 tháng 5 2016 lúc 21:42

em mới học lớp 5 thôi nhìn hoa cả mắt

Nguyễn Lam Giang
Xem chi tiết
tth
27 tháng 10 2018 lúc 19:21

Gọi d là Ưcln của 2n + 1 và 3n + 1

Khi đó : 2n + 1 chia hết cho d và 3n + 1 chia hết cho d

<=> 3.(2n + 1) chia hết cho d và 2,(3n + 1) chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 2 chia hết cho d

=> (6n + 3) - (6n + 2) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1

=>ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1 là 1

=> ƯC của 2n + 1 và 3n + 1 là -1 ; 1

Nguyệt
27 tháng 10 2018 lúc 19:25

gọi d là Ư(2n+1,3n+1) ta có:

\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3.\left(2n+1\right)⋮d\\2.\left(3n+1\right)⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)\right]⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Vậy.....

King Math_Công Tôn Bảo N...
Xem chi tiết
Sarah
29 tháng 7 2016 lúc 19:47

Gọi d là Ưcln của 2n + 1 và 3n + 1

Khi đó : 2n + 1 chia hết cho d và 3n + 1 chia hết cho d

<=> 3.(2n + 1) chia hết cho d và 2,(3n + 1) chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 2 chia hết cho d

=> (6n + 3) - (6n + 2) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1

=>ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1 là 1

=> ƯC của 2n + 1 và 3n + 1 là -1 ; 1

Thắng  Hoàng
6 tháng 11 2017 lúc 12:48

có bạn làm rùi

Nguyễn Xuân Toàn
6 tháng 11 2017 lúc 12:51

mình là đội tuyển toán lớp 7 rùi nhưng nhớ bài này lém : 
Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z ) 
=> + ) n+3 chia hết cho d hay 2.(n+3) chia hết cho d 
+) 2n+5 chia hết cho d 
=> 2(n+3) - (2n +5) chia hết cho d 
<=> 2n+6 -2n-5 chia hết cho d 
<=> 1 chia hết cho d => d thuộc { 1 : -1 } 

Nhớ sử dụng kí hiệu nhá