Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với cơ năng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. Biên độ dao động của con lắc là
A.4cm.
B.2cm.
C.3cm.
D. 1cm.
Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với cơ năng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. Biên độ dao động của con lắc là:
A. 4cm
B. 1cm
C. 2cm
D. 3cm
Chọn C
W = 1 2 k A 2 v à F đ h m a x = k A ⇒ A = 2 W F đ h m a x = 2 . 0 , 02 2 = 0 , 02 m = 2 c m
Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với cơ năng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. Biên độ dao động của con lắc là
A. 1cm .
B. 2cm.
C. 4cm.
D. 3cm.
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức tính cơ năng và lực đàn hồi trong dao động điều hòa
Cách giải:
Theo bài ra ta có:
Một con lăc lò xo dao động theo phương ngang với cơ năng dao động là 20 mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. Biên độ dao động của con lăc là
A. 4 cm
B. 3 cm
C. 1 cm
D. 2 cm
Một con lăc lò xo dao động theo phương ngang với cơ năng dao động là 20 mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. Biên độ dao động của con lăc là
A.4 cm
B.3 cm
C.1 cm
D.2 cm
Đáp án D
Từ biểu thức tính cơ năng và lực đàn hồi cực đại ta xác định được biên độ dao động của vật theo biểu thức sau
Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động W = 2 . 10 - 2 J lực đàn hồi cực đại của lò xo F m a x = 4 N . Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là F = 2 N . Biên độ dao động của vật là:
A. 3 cm
B. 4 cm
C. 5 cm
D. 2 cm
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là:
A. 2cm
B. 1cm
C. 2 - 3 cm
D. 2 3 cm
Đáp án A
Tại vị trí có lực đàn hồi Fđh = kx = 1N thì x=1cm
Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là T/6 =0,1(s) => T=0,6(s).
Vậy quãng đường ngắn nhất vật đi được trong 0,2 (s) =T/3 là S=A = 2cm
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là:
A. 2 c m
B. 1 c m
C. 2 − 3 c m
D. 2 3 c m
Đáp án A
20.10 − 3 = 1 2 k A 2 2 = k A ⇒ A = 0,02 m = 2 c m ; k = 100 N / m
Tại vị trí có lực đàn hồi F đ h = k x = 1 N thì x=1cm
Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là T 6 = 0,1 s ⇒ T = 0,6 s
Vậy quãng đường ngắn nhất vật đi được trong 0,2 s = T 3 là S = A = 2 c m
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo.Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là
A. 2cm
B. 1cm
C. 2 − 3 cm
D. 2 3 cm
Đáp án A.
20.10 − 3 = 1 2 k A 2 2 = k A ⇒ A = 0 , 02 m = 2 c m ; k = 100 N / m
Tại vị trí có lực đàn hồi F d h = k x = 1 N thì
Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1 N là T 6 = 0 , 1 s ⇒ T = 0 , 6 s
Vậy quãng đường ngắn nhất vật đi được trong 0 , 2 s = T 3 là
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao động là 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N. Giá trị của động năng tại thời điểm lực kéo về có độ lớn 6N là
A. 0,36N
B. 0,64N
C. 0,52N
D. 0,72N