Điều nào sau đây sai khi nói về toluen ?
A. Là một hiđrocacbon thơm.
B. Có mùi thơm nhẹ.
C. Là đồng phân của benzen.
D. Tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Cho các phát biểu sau:
(1) Hiđrocacbon thơm là các hiđrocacbon có một vòng benzen trong phân tử
(2) Tất cả các hiđrocacbon đều là chất lỏng ở điều kiện thường
(3) Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng
(4) Benzen có thể tác dụng với brom ở điều kiện thích hợp
(5) Toluen làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở điều kiện thường
Số phát biểu chính xác là:
A. 5
B. 4
C. 1
D. 2
(3) Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng
(4) Benzen có thể tác dụng với brom ở điều kiện thích hợp
ĐÁP ÁN D
Cho các phát biểu sau:
(1) Hiđrocacbon thơm là các hiđrocacbon có một vòng benzen trong phân tử.
(2) Tất cả các hiđrocacbon đều là chất lỏng ở điều kiện thường.
(3) Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng.
(4) Benzen có thể tác dụng với brom ở điều kiện thích hợp.
(5) Toluen làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở điều kiện thường.
Số phát biểu chính xác là:
A. 5.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
ĐÁP ÁN D
Các trường hợp thoả mãn: 3 – 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Hiđrocacbon thơm là các hiđrocacbon có một vòng benzen trong phân tử.
(2) Tất cả các hiđrocacbon đều là chất lỏng ở điều kiện thường.
(3) Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng.
(4) Benzen có thể tác dụng với brom ở điều kiện thích hợp.
(5) Toluen làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở điều kiện thường.
Số phát biểu chính xác là:
A. 5.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Đáp án D
Các trường hợp thoả mãn: 3 – 4
Cho các nhận định sau :
(1) Etan là một hiđrocacbon no, tan ít trong nước
(2) Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan
(3) Ankan hòa tan tốt trong môi trường HCl hoặc NaOH
(4) Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng
(5) Hiđrocacbon thơm là các hiđrocacbon có một vòng benzen trong phân tử
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3
(4) Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng
ĐÁP ÁN B
Cho các nhận định sau:
(1) Etan là một hiđrocacbon no, tan ít trong nước
(2) Tất cả các chất khí chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan
(3) Ankan hòa tan tốt trong môi trường HCl hoặc NaOH
(4) Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng
(5) Hiđrocacbon thơm là các hiđrocacbon có một vòng benzen trong phân tử
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các nhận định sau:
(1) Etan là một hiđrocacbon no, tan ít trong nước
(2) Tất cả các chất khí chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan
(3) Ankan hòa tan tốt trong môi trường HCl hoặc NaOH
(4) Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng
(5) Hiđrocacbon thơm là các hiđrocacbon có một vòng benzen trong phân tử
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Etyl butirat và etyl propionat đều có mùi thơm của dứa.
(b) Đốt cháy hoàn toàn tristearin, thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O.
(c) Khi có mặt axit vô cơ hoặc kiềm làm xúc tác, dung dịch saccarozơ bị thủy phân.
(d) Hợp chất H2N–CH2CONH–CH(CH3)–COOH là một đipeptit.
(e) Nhựa novolac là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong một số dung môi hữu cơ.
(f) Etyl aminoaxetat và α–aminopropionic là đồng phân cấu tạo của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như: benzen, xăng, ete,...
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(e) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(f) Ở điều kiện thường, etylamin và propylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO3C3H5, (C17H33COO)3C3H5 → d sai
Muối phenylamoni clorua chứa liên kết ion nên tan trong nước → e sai
propylamin là chất lỏng ở điều kiện thường → f sai
Etyl axetat (este có mùi thơm thường được dùng làm dung môi để hòa tan chất hữu cơ) có công thức cấu tạo như sau:
Số liên kết σ trong một phân tử trên là
A. 8
B. 11
C. 13
D. 14
Chọn đáp án C
Liên kết đôi C=O gồm một liên kết σ và một liên kết π.
Số liên kết σ gồm liên kết C–C, C–O và C–H: σC–C + σC–O + σC–H = 2 + 3 + 8 = 13
Stiren có công thức phân tử C 8 H 8 và có công thức cấu tạo: C 6 H 5 - C H = C H 2 . Nhận xét nào cho dưới đây đúng ?
A. Stiren là đồng đẳng của benzen.
B. Stiren là đồng đẳng của etilen.
C. Stiren là hiđrocacbon thơm.
D. Stiren là hiđrocacbon không no.