Chu kỳ bán rã của 2 chất phóng xạ A và B lần lượt là T 1 và T 2 . Biết T 1 = 1 2 T 2 . Ban đầu, hai khối chất A và B có số lượng hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 2 T 1 tỉ số các hạt nhân A và B còn lại là
A. 1/3
B. 2
C. 1/2
D. 1
Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là T A và T B = 2 T A . Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 4 T A thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là
A. 1/4.
B. 4.
C. 4/5.
D. 5/4.
Đáp án D
Ta có: Δ N A Δ N B = 1 - 2 - 4 T A T A 1 - 2 - 4 T A 2 T A = 5 4
Chu kỳ bán rã của 2 chất phóng xạ A và B lần lượt là T1 và T2. Biết T 1 = 0 , 5 T 2 . Ban đầu, hai khối chất A và B có số lượng hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 2T1 tỉ số các hạt nhân A và B còn lại là
A. 1/3.
B. 2.
C. 1/2.
D. 1
Gọi NA và NB là số hạt nhân còn lại sau thời gian phân rã t. ta có:
Đáp án C
Có hai chất phóng xạ A và B. Lúc ban đầu t = 0 số hạt nhân nguyên tử của chất A gấp 4 lần số hạt nhân nguyên tử của chất B. Sau thời gian 2h số hạt nhân nguyên tử còn lại của hai chất bằng nhau. Biết chu kỳ bán rã của chất phóng xạ A là 0,2 h. Tìm chu kỳ bán rã của B?
A. 0,1 h.
B. 2,5 h.
C. 0,4 h.
D. 0,25 h.
Có hai chất phóng xạ A và B. Lúc ban đầu t = 0 số hạt nhân nguyên tử của chất A gấp 4 lần số hạt nhân nguyên tử của chất B. Sau thời gian 2h số hạt nhân nguyên tử còn lại của hai chất bằng nhau. Biết chu kỳ bán rã của chất phóng xạ A là 0,2 h. Tìm chu kỳ bán rã của B?
A. 0,1 h.
B. 2,5 h.
C. 0,4 h.
D. 0,25 h.
Đáp án D
Lúc đầu:
Sau thời gian 2h, số hạt nhân còn lại của hai chất:
Mà:
Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là TA và TB = 2TA. Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 4TA thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là
A. 1/4.
B. 4.
C. 4/5.
D. 5/4.
Một khối phóng xạ có độ phóng xạ ban đầu H0, gồm hai chất phóng xạ có số hạt nhân ban đầu bằng nhau. Chu kỳ bán rã của chúng lần lượt là T1 = 2h và T2 = 3h. Sau 6h, độ phóng xạ của khối chất còn lại là bao nhiêu? ĐS 7H0/40
Trong hình bên, đường (1), (2) và (3) lần lượt là đường biểu diễn số hạt nhân của các chất phóng xạ X, Y, Z phụ thuộc vào thời gian t. Gọi T 1 , T 2 , T 3 lần lượt là chu kì bán rã của chất phóng xạ X, Y và Z. Kết luận nào sau đây đúng
A. T 1 = T 2 = T 3
B. T 1 > T 2 > T 3
C. T 2 > T 3 > T 1 .
D. T 3 > T 2 > T 1
Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8µg và 2µg. Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó?
A. 4 ngày
B. 2 ngày
C. 1 ngày
D. 8 ngày
Đáp án: A.
Sau 8 ngày, tỉ số giữa hạt nhân ban đầu và hạt nhân còn lại là:
N0/N = 2t/T = 8/2 = 4 ⇒ T = t/2 = 4 ngày.
Một hỗn hợp 2 chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T1 = 1 giờ và T2 = 2 giờ. Vậy chu kì bán rã của hỗn hợp trên là bao nhiêu?
A. 0,67 giờ.
B. 0,75 giờ.
C. 0,5 giờ.
D. Đáp án khác.
Đáp án: D.
Sau t = T1 = 1h số hạt nhân của chất phóng xạ thứ nhất giảm đi một nửa, còn số hạt nhân của chất phóng xạ thứ hai còn
Như vậy chu kì bán rã của hỗn hợp T > 1h.