Pham Trong Bach
Hai chiếc ly đựng chất lỏng giống hệt nhau, mỗi chiếc có phần chứa chất lỏng là một khối nón có chiều cao 2 dm (mô tả như hình vẽ). Ban đầu chiếc ly thứ nhất chứa đầy chất lỏng, chiếc ly thứ hai để rỗng. Người ta chuyển chất lỏng từ ly thứ nhất sang ly thứ hai sao cho độ cao của cột chất lỏng trong ly thứ nhất còn 1dm. Tính chiều cao h của cột chất lỏng trong ly thứ hai khi chuyển (độ cao của cột chất lỏng tính từ đỉnh của khối nón đến mặt chất lỏng – lượng chất lỏng coi như không hao hụt khi ch...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 10 2019 lúc 8:58

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 2 2019 lúc 13:32

Đáp án đúng : C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 3 2019 lúc 14:13

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2017 lúc 3:16

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2019 lúc 14:19

Đáp án: B

Ta có: p1 = pa + ρ1.g.h1 ;

p2 = pa + ρ2.g.h2

Vì áp suất tại đáy ống vẫn là p  p1 = p2 = p 

 ρ1.g.h1 = ρ2.g.h2

 r1/r2 = h2/h1 = 2/3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 3 2018 lúc 10:54

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2019 lúc 10:36

Đáp án D

Gọi chiều cao và bán kính đường tròn đáy của chiếc ly lần lượt là hR

Thể tích của chiếc ly V = 1 3 π R 2 h .

 Khi để cốc theo chiều xuôi thì lượng nước trong cốc là hình nón có chiều cao và bán kính đường tròn đáy lần lượt là h 3  và  R 3   .

Thể tích của lượng nước  V 1 = 1 3 π R 3 2 h 3 = V 27   .

Thể tích phần không chứa nước V 2 = 26 V 27 .

* Khi úp ngược ly lại thì phần thể tích nước trong ly không đổi và lúc đó phần không chứa nước là hình nón. Gọi h ' và  R ' lần lượt là chiều cao và bán kính đường tròn đáy của phần hình nón không chứa nước. Ta có R ' R = h ' h  và phần thể tích hình nón không chứa nước là

V 2 = 26 26 . V ⇔ 1 3 π R ' 2 . h ' = 26 27 . 1 3 π R 2 h ⇔ R ' 2 . h ' R 2 . h = 26 27 ⇔ h ' h 3 = 26 27 ⇔ h ' h = 26 3 3

Vậy tỷ lệ chiều cao của mực nước và chiều cao của ly nước trong trường hợp úp ngược ly là

h − h ' h = 1 − h ' h = 1 − 26 3 3 = 3 − 26 3 3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2017 lúc 7:58

Vì  p 1 = d 1 . h 1 ;  p 2 = d 2 . h 2

Ta có tỉ số: 

=>  p 2 = 0 , 9 p 1

⇒ Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 8 2017 lúc 3:32

Hai bình như nhau, chứa lượng chất lỏng như nhau, nhiệt độ ban đầu như nhau. Khi cho vào nước nóng thì nước bình A dâng cao hơn bình B → Chất lỏng trong bình A nở nhiều hơn bình B → Hai chất lỏng nở khác nhau → hai chất lỏng khác nhau.

⇒ Đáp án D