Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 10 2019 lúc 5:09

Đáp án D

Qua các thế hệ, ta thấy tần số kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen dị hợp giảm, tần số kiểu gen đồng hợp lặn tăng → Chọn lọc tự nhiên đã tác động lên quần thể trên theo hướng loại bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen dị hợp.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 7 2019 lúc 11:52

Đáp án D

Qua các thế hệ, ta thấy tần số kiểu

gen đồng hợp trội và kiểu gen dị

hợp giảm, tần số kiểu gen đồng

hợp lặn tăng

→ Chọn lọc tự nhiên đã tác động

lên quần thể trên theo hướng loại

bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu 

gen dị hợp

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 8 2019 lúc 13:31

Đáp án D

Qua các thế hệ, ta thấy tần số kiểu

gen đồng hợp trội và kiểu gen dị

hợp giảm, tần số kiểu gen đồng

hợp lặn tăng

→ Chọn lọc tự nhiên đã tác động

lên quần thể trên theo hướng loại

bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu 

gen dị hợp

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 3 2017 lúc 3:20

Đáp án B

 

Nhận thấy các cá thể có kiểu hình trội (AA + Aa) giảm dần qua các thế hệ=> chọn lọc loại bỏ các cá thể có kiểu hình trội  

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 4 2017 lúc 8:13

Đáp án D

D. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. à vì thấy kiểu gen AA và Aa đều giảm dần qua các thế hệ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 5 2019 lúc 10:22

Đáp án D

Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ sau:

 

AA

Aa

aa

P

0,5

0,3

0,2

F1

0,45

0,25

0,3

F2

0,4

0,2

0,4

F3

0,3

0,15

0,55

F4

0,15

0,1

0,75

Tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần (kiểu hình trội giảm dần qua các thế hệ).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 11 2018 lúc 2:24

Đáp án D

D. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. à vì thấy kiểu gen AA và Aa đều giảm dần qua các thế hệ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 3 2019 lúc 11:56

Chọn đáp án B

Đối với loại bài toán có sự biến đối cấu trúc di truyền (tỉ lệ kiểu gen) qua các thế hệ của quần thể thì chúng ta cần phải đánh giá sự biến đổi tần số alen của quần thể.

Ở quần thể này, tần số A qua các thế hệ như sau:

P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1

Tần số A = 0,65

0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1

Tần số A = 0,575

0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1

Tần số A = 0,5

0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1

Tần số A = 0,425

0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa= 1

Tần số A = 0,2

Như vậy, chọn lọc tự nhiên đang chống lại alen trội A.

Trong 4 phương án mà bài toán đưa ra, chỉ có phương án B là chọn lọc đang chống lại alen trội (đào thải kiểu hình trội).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 9 2017 lúc 14:16

Đáp án : D

Ta có tần số alen  trong quần thể ở thế hệ ban đầu là : A= 0,8 và a = 0,2

Vì aa không tham gia vào quá trình sinh sản nên ta có  đến thế hệ thứ 5  thì có : 0 , 2 1 + 0 , 2   . 5  = 0,1 

Trong các đáp án chỉ có D thỏa mãn tần số alen a = 0,01

Bình luận (0)