Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 8 2019 lúc 12:28

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 11 2018 lúc 9:37

Xét một đoạn dòng điện rất nhỏ d (có thể coi là đoạn thẳng) của dòng điện tròn I 2 , theo quy tắc nắm tay phải, từ trường do dòng điện I 1 gây ra tại d sẽ cùngphương với d( nên ta có lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đó là F = B I l sin α = 0 . Từ đó suy ra lực từ tác dụng lên dòng điện I 2  bằng không.

Chọn D.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2017 lúc 14:30

Đáp án: D

Đường sức của từ trường do dòng điện chạy trong khung dây tròn gây ra tại tâm của vòng dây có:

Điểm đặt: tại tâm vòng dây;

Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây;

Chiều: vào Nam ra Bắc: mặt Nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt Bắc thì ngược lại;

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 12 2018 lúc 7:41

Đáp án D

Đường sức của từ trường do dòng điện chạy trong khung dây tròn gây ra tại tâm của vòng dây có:

Điểm đặt: tại tâm vòng dây;

Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây;

Chiều: vào Nam ra Bắc: mặt Nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt Bắc thì ngược lại;

Do vậy hình D mô tả đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 12 2018 lúc 9:10

Lực từ do dòng I 2  tác dụng lên 1 m của dòng I 1  là

F 21 = 2.10 − 7 . I 2 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 20.10 0 , 08 = 5.10 − 4    N .  

Lực từ do dòng I 3  tác dụng lên 1 m của dòng I 1  là

F 31 = 2.10 − 7 . I 3 . I 1 r 2 = 2.10 − 7 . 20.10 0 , 06 = 10 − 3    N .

Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn của dòng điện I 1  chạy qua là

 

F = F 21 2 + F 31 2 = 5.10 − 4 2 + 10 − 3 2 = 1 , 12.10 − 3    N .  

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 5 2017 lúc 14:21

Đáp án A

Lực từ do dòng I 2  tác dụng lên 1 m của dòng  I 1  là

F 21 = 2 .10 − 7 . I 2 . I 1 r 1 = 2 .10 − 7 . 20 .10 0 , 08 = 5 .10 − 4    N .

Lực từ do dòng I 3  tác dụng lên 1 m của dòng  I 1  

F 31 = 2 .10 − 7 . I 3 . I 1 r 2 = 2 .10 − 7 . 20 .10 0 , 06 = 10 − 3    N .

Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn của dòng điện  I 1  chạy qua là

F = F 21 2 + F 31 2 = 5 .10 − 4 2 + 10 − 3 2 = 1 , 12 .10 − 3    N .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2019 lúc 7:08

Đáp án D

B = 2 . 10 - 7   I r , nên trường hợp thay đổi khoảng cách tới dòng điện mới làm thay đổi B và từ thông. Tức là xảy hiện tượng cảm ứng điện từ khi khung dây đi ra xa hoặc lại gần dòng điện.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 9:44

Đáp án  B

Để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây ABCD thì ta phải tịnh tiến khung dây :

+ Đi ra xa dòng điện

+ Đi về gần dòng điện.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2019 lúc 15:43

Chọn B

Bình luận (0)