Sau khi bắn một electron vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì electron sẽ chuyển động
A. Với tốc độ không đổi
B. Nhanh dần
C. chậm dần
D. lúc đầu nhanh dần sau đó chậm dần
Một electron chuyển động trong chân không rơi vào một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Khi đó electron sẽ chuyển động trong quỹ đạo
A. thẳng
B. xoắn ốc
C. tròn
D. parabol
Đáp án C
Electron chuyển động trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì electron sẽ chịu tác dụng của lực lorenxo, lực loren đóng vai trò là lực hướng tâm làm cho electron chuyển động theo quỹ đạo tròn
Một electron chuyển động trong chân không rơi vào một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Khi đó electron sẽ chuyển động trong quỹ đạo
A. thẳng
B. xoắn ốc
C. tròn
D. parabol
Electron chuyển động trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì electron sẽ chịu tác dụng của lực lorenxo, lực loren đóng vai trò là lực hướng tâm làm cho electron chuyển động theo quỹ đạo tròn.
Đáp án C
Chất điểm bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ, thẳng nhanh dần đều với một gia tốc có độ lớn không đổi. sau khoảng thời gian t0, chất điểm đột ngột chuyển động chậm dần đều với gia tốc có cùng độ lớn. Thời gian (tính từ thời điểm ban đầu) để chất điểm quay trở lại vị trí lúc đầu là
A.
B.
C.
D.
Đáp án B
- Giả sử từ A đến B chất điểm chuyển độn nhanh dần với gia tốc a>0 . Tại B chất điểm bắt đầu chuyển động chậm dần. Tại C vận tốc của chất điểm bằng 0 và đổi chiều chuyển động.
- Vận tốc của chất điểm tại B:
- Quãng đường chất điểm chuyển động từ A đến B bằng quãng đường chất điểm chuyển động từ B đến C:
Lưu ý tổng thời gian chất điểm chuyển động từ A đến C là 2t0
- Xét quá trình chất điểm chuyển động ngược từ C đến A với thời gian t1
Vậy
Vậy thời điểm chất điểm quay lại A là:
Bắn một electron với một vận tốc v vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,02 T theo phương vuông góc với các đường sức từ thì nó sẽ chuyển động trên quỹ đạo tròn với bán kính r = 0,5cm. Biết độ lớn điện tích và khối lượng của electron lần lượt là: | e | = 1 , 6 . 10 - 19 ( C ) ; m = 9 , 1 . 10 - 31 ( k g ) . Vận tốc của electron gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. l , 75 . 10 7 ( m / s )
B. l , 75 . 10 5 ( m / s )
C. l , 75 . 10 6 ( m / s )
D. l , 75 . 10 3 ( m / s )
Vì hạt chuyển động trên quỹ đạo tròn nên lực Lo-ren-xơ đóng vai trò là lực hướng tâm.
Do đó ta có: B v q = m v 2 r ⇒ v = B q r m ≈ 1 , 75.10 7 m / s
Chọn A
Câu nào đúng?
A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.
C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian.
D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.
→ chọn D.
A, B sai vì tính chất nhanh dần chậm dần của chuyển động thẳng biến đổi đều chỉ xác định dựa vào dấu của tích a.v tại thời điểm mà ta xét. Do vậy ta không thể khẳng định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hoặc chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.
C sai vì chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc tăng, giảm đều theo thời gian (tức gia tốc a không thay đổi về độ lớn)
D đúng vì trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0 nên phương và chiều của a cùng phương, cùng chiều với v, phương và chiều của v là phương và chiều của chuyển động.
Một vật chuyển động thẳng và không đổi chiều chuyển động. Đầu tiên vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu bằng 0 trong quãng đường s0; tiếp theo vật chuyển động trong quãng đường 2s0; và cuối cùng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau khi đi thêm được quãng đường 5s0. Tỉ số giữa tốc độ trung bình vtb và vận tốc cực đại vmax của vật là
A. 2/5
B. 3/5
C. 4/7
D. 5/7
Đáp án C
Chú ý: Vật chuyển động gồm ba giai đoạn (như hình vẽ): nhanh dần – đều – chậm dần đều ta có công thức
Một electron được tăng tốc không vận tốc đầu trong một ống phóng điện tử có hiệu điện thế U = 2 kV . Sau khi ra khỏi ống phóng electron này bay vào từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường đều B = 5 mT . Biết khối lượng của electron m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg ; điện tích của electron có độ lớn e = 1 , 6 . 10 - 19 C . Bán kính quỹ đạo chuyển động tròn của electron trong từ trường bằng
A. 3,0 cm
B. 2,1 cm
C. 4,5 cm
D. 33,3 cm
Một đoàn tàu ddangc chuyển động với vận tốc 20m/s thì bắt đầu chuyển động chậm dần đều sau khi đi được quãng đường 37,5m dạt vân tốc 10m/s.
a/ Tính vận tốc và quãng đường đoàn tàu đi được sau 2s kể từ lúc bắt đầu chuyển động chậm dần đều
b/ tính vận tốc của đoàn tàu khi đi được quãng đường 10m
c/ tính vận tốc đoàn tàu khi đi nửa quãng đường vật đi được kể từ lúc chuyển động chậm dần đều
Gia tốc vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{10^2-20^2}{2\cdot37,5}=-4m/s^2\)
a)Vận tốc vật sau khi chuyển động 2s là: \(v=v_0+at=20-4\cdot2=12m/s\)
Quãng đường tàu dịch chuyển trong 2s:
\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=20\cdot2+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-4\right)\cdot2=36m\)
b)Vận tốc tàu khi đi được quãng đường 10m là: \(v^2-v_0^2=2aS\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS+v_0^2}=\sqrt{2\cdot\left(-4\right)\cdot10+20^2}=8\sqrt{5}m/s\)
c)Nửa quãng đường: \(S'=\dfrac{37,5}{2}=18,75m\)
Vận tốc tàu khi đó: \(v'=\sqrt{2aS'+v_0^2}=\sqrt{2\cdot\left(-4\right)\cdot18,75+20^2}=5\sqrt{10}m/s\)
Câu nào đúng?
A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.
C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm theo thời gian.
D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.
A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.
C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm theo thời gian.
D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.