Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
27 tháng 12 2015 lúc 20:19

Em học lớp 6 vào chtt nha tick cho em với

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 3 2017 lúc 17:11

Chọn C.

Đặt t = z2 + z; Phương trình đã cho trở thành

Với 

Với 

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trung
1 tháng 4 2017 lúc 19:22

a) Đặt Z = z2 , ta được phương trình Z2 + Z – 6 = 0

Phương trình này có hai nghiệm là Z1 = 2, Z2 = -3

Vậy phương trình có bốn nghiệm là ± √2 và ± i√3.

b) Đặt Z = z2 , ta được phương trình Z2 + 7Z + 10 = 0

Phương trình này có hai nghiệm là Z1 = -5, Z2 = -2

Vậy phương trình có bốn nghiệm là ± i√2 và ± i√5.



Mạnh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2021 lúc 17:41

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy+x+y+1=2\\yz+y+z+1=5\\zx+z+x+1=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)\left(y+1\right)=2\\\left(y+1\right)\left(z+1\right)=5\\\left(z+1\right)\left(x+1\right)=10\end{matrix}\right.\) (1)

Nhân vế với vế: \(\left[\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)\right]^2=100\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=10\) (2)

Chia vế cho vế của (2) cho từng pt của (1):

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z+1=5\\x+1=2\\y+1=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(x;y;z\right)=\left(1;0;4\right)\) (loại)

Hệ vô nghiệm do \(y>0\)

Thành LuPin
Xem chi tiết
Cần Một Người Quan Tâm
Xem chi tiết
Nhóc vậy
Xem chi tiết
Trần Thị Lan Anh
11 tháng 12 2017 lúc 18:43

em vẫn chưa lp 9 nên e ko trả lời đk,em xin lỗi kk

Tống Huyền Trang
Xem chi tiết
Lê Minh Tuấn
17 tháng 2 2021 lúc 17:28

đúng là cái đồ cắt moi mình mới học lớp 3 thôi mà

Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
17 tháng 2 2021 lúc 17:32

\(\hept{\begin{cases}x-\frac{12}{4}=y-\frac{9}{3}=z-1\left(1\right)\\3x+5y-z=2\left(2\right)\end{cases}}\)

từ (1), ta có: \(x-\frac{12}{4}=y-\frac{9}{3}\Rightarrow y=x-\frac{12}{4}+\frac{9}{3}=x\Rightarrow y=x\)

lại có: \(x-\frac{12}{4}=z-1\Rightarrow z=x-\frac{12}{4}+1=x-2\Rightarrow z=x-2\)

từ (2), ta rút y, z theo x, ta được: \(3x+5x-x+2=2\Rightarrow7x=0\Rightarrow x=y=0\)

\(\Rightarrow z=x-2=0-2=-2\)

vậy (x;y;z)=(0;0;-2)

Khách vãng lai đã xóa
Kiritokidz
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
8 tháng 10 2020 lúc 20:30

a) ĐK: \(x>2009;y>2010;z>2011\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(\sqrt{x-2009}-2\right)^2}{4\left(x-2009\right)}+\frac{-\left(\sqrt{y-2010}-2\right)^2}{4\left(y-2010\right)}+\frac{-\left(\sqrt{z-2011}-2\right)^2}{4\left(z-2011\right)}=0\left(1\right)\)

Dễ thấy với đkxđ thì \(VT\left(1\right)\le0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2009}=2\\\sqrt{y-2010}=2\\\sqrt{z-2011}=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{cases}\left(tm\right)}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
8 tháng 10 2020 lúc 20:38

\(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)(*)

\(ĐK:\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le-3\end{cases}}\)

(*)\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\)

Xét phương trình\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\)(**) có \(\sqrt{x+3}\ge0;\sqrt{x-3}\ge0\)nên (**) xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+3}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\left(L\right)\)

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là 3

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
8 tháng 10 2020 lúc 21:02

a. ĐK : x > 2009 ; y > 2010 ; z > 2011 

Pt <=> \(\frac{1-\sqrt{x-2009}}{x-2009}+\frac{1-\sqrt{y-2010}}{y-2010}+\frac{1-\sqrt{z-2011}}{z-2011}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{x-2009}-\frac{1}{\sqrt{x-2009}}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{y-2010}-\frac{1}{\sqrt{y-2010}}+\frac{1}{4}\right)\)

\(\left(\frac{1}{z-2011}-\frac{1}{\sqrt{z-2011}}+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{\sqrt{x-2009}}-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{y-2010}}-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{z-2011}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{\sqrt{x-2009}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\\\left(\frac{1}{\sqrt{y-2010}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\\\left(\frac{1}{\sqrt{z-2011}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x-2009}}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{\sqrt{y-2010}}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{\sqrt{z-2011}}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2009}=2\\\sqrt{y-2010}=2\\\sqrt{z-2011}=2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{cases}}\)( tmđk )

b. ĐK : x2 - 9 \(\ge\)0 <=> x2\(\ge\)9 <=> - 3\(\le\)x\(\le\)3

\(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-3}=0\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tmdk\right)\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\)

TH :\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\)

Vì \(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\ge0\forall x\). Dấu "=" xảy ra <=> \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+3}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)( mâu thuẫn )

Vậy pt có nghiệm duy nhất là x = 3

Khách vãng lai đã xóa
My Phan
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
3 tháng 8 2019 lúc 20:36

Giải hệ phương trình sau:

x+y+z+t=14

x+y-z-t=-4

x-y-z+t=0

Giải hệ phương trình trên máy tính ta có :

x = 2 

y = 3

z = 4

t = 5

Study well 

x-y+z-t=-2