Những câu hỏi liên quan
Phạm Huỳnh Tấn Phát
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
22 tháng 11 2021 lúc 17:41

Hai câu thực:

"Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà"

- Nghệ thuật đối, đảo ngữ, lặp cú pháp

=> Nhấn mạnh tính chất đặc điểm của con người và cảnh vật.

- Sử dụng các từ láy: Lom khom, lác đác tạo ấn tượng người trong cảnh, cảnh trong cảnh thêm nổi bật: Sự mờ xa, hun hút, thưa thớt  tăng sự mênh mông, lặng lẽ, hoang vắng của cảnh vật -> cảm giác buồn như thấm sâu vào lòng người xa xứ.

- Cảm xúc buồn, thiếu sức sống trước cảnh hoang vắng, heo hút, buồn hoang sơ nơi con đèo xa xôi lúc chiều tà.

Bình luận (0)
nthv_.
22 tháng 11 2021 lúc 17:32

Khung cảnh xung quanh Đèo Ngang

Bình luận (0)
Phạm Huỳnh Tấn Phát
Xem chi tiết
Huyền ume môn Anh
22 tháng 11 2021 lúc 10:43

Tả khung cảnh của Đèo Ngang vào buổi chiều

Bình luận (0)
7.8_ 34_ Lê Vũ Huyền Trâ...
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 11 2021 lúc 7:58

Tham Khảo 
 Nhà thơ đã vẽ nên cảnh vài chú tiều đang nhặt củi dưới chân núi và mấy nhà chợ vắng vẻ bên sông nhưng bằng nghệ thuật đảo ngữ đặc sắc, tác giả đã tạo nên hai câu thơ đầy sức gợi. Theo cách diễn đạt thông thường, hai câu thơ trên được viết là: Vài chú tiều lom khom dưới núi (hoặc: Vài chú tiều dưới núi lom khom), Mấy nhà chợ lác đác bên sông (hoặc: Mấy nhà chợ bên sông lác đác). Nhưng viết như vậy không tạo được ấn tượng bằng cách diễn đạt mà Bà Huyện Thanh Quan đã chọn. “Lom khom” là từ tượng hình gợi tư thế cúi người nhưng luôn luôn nhấp nhô chuyển động. Đó là động tác cúi nhặt củi của người tiều phu. Nó gợi lên hình ảnh đời sống lam lũ, vất vả suốt đời “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” của người lao động.

Bình luận (0)
Tử-Thần /
21 tháng 11 2021 lúc 7:59

Bn nhấn link này nhé

 https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-8/phan-tich-tac-dung-cua-tu-tuong-hinh-trong-cau-lom-khom-duoi-nui-tieu-vai-chu--faq279547.html

Bình luận (0)
Frederick Trần (ɻɛɑm ʙáo...
Xem chi tiết
Sad boy
20 tháng 6 2021 lúc 21:37

vị ngữ nhé

 

Bình luận (3)
Dustin Bui
20 tháng 6 2021 lúc 21:40

VN

 

Bình luận (0)
Nguyên Vũ :D
21 tháng 6 2021 lúc 8:31

Vị ngữ nhanhanha

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 3 2021 lúc 15:10

                                       Lom khom dưới núi tiều vài chú                                                                             Lác đác bên sông chợ mấy nhà

ND biểu thị: 

Gợi lên hình ảnh đời sống lam lũ, vất vả suốt đời “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” của người lao động bên chân núi thưa vắng

''Chợ mấy nhà'' nó chỉ sự vắng vẻ, thưa thớt, bé nhỏ, thậm chí tiêu điều hoang vắng mà ở đây là mấy nhà chợ. Mà như ta biết, chợ búa là nơi thể hiện đời sống kinh tế của khu dân cư, chợ vắng vẻ nghĩa là nơi ấy nghèo đói, lam lũ lắm.  “vài”, “mấy” nó nhắc đến sự vắng vẻ, tiêu điều của sự sống. Đã vậy, các từ chỉ lượng ấy bị tách riêng ra khỏi danh từ để các sự vật “tiều”, “chợ” đứng một mình chơ vơ giữa câu thơ càng tô đậm sự heo hút, vắng lặng của con người.

 

Bình luận (0)
Đào Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ly
22 tháng 4 2017 lúc 15:42

Vị ngữ

Bình luận (0)
Lê Ngọc Ánh
22 tháng 4 2017 lúc 15:43

vị ngữ nhé bạn

Bình luận (0)
cherry
22 tháng 4 2017 lúc 15:44

la vi ngu nha ban 

Bình luận (0)
๖ۣۜNɦấт p̠h̠a̠n̠ツ
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
27 tháng 12 2020 lúc 13:50

ko sao chép đc nên bạn nhấn link mà chép nha https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-8/phan-tich-tac-dung-cua-tu-tuong-hinh-trong-cau-lom-khom-duoi-nui-tieu-vai-chu--faq279547.html

Bình luận (2)
Đỗ Ngân Hà
Xem chi tiết
Phạm Mai Anh
28 tháng 2 2022 lúc 7:26

tác giả đã đảo ngược chủ vị của câu trên và dùng từ rất đặc sắc làm cho nó nổi bật ở trong bài thơ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoa Nguyen
Xem chi tiết