Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua A(1;0;0), B(0;0;2) và cắt tia Oy tại điểm C sao cho thể tích khối chóp OABC bằng 2. Điểm nào dưới đây thuộc (P)?
A. S(-1;6;2)
B. R(-1;0;0)
C. M(1;1;-2)
D. N(1;-1;2)
Trong không gian Oxyz, lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2 ;-1 ;3) và song song với mặt phẳng (Q):
A.
B. x - 2y + 3z - 15 = 0
C. 3x - 6y + 2z - 18 = 0
D. 3x - 6y + 2z + 18 = 0
Đáp án C
Phương trình mặt phẳng (Q) viết lại dưới dạng: 3x - 6y + 2z - 6 = 0
Suy ra đáp án B sai. Trong ba đáp án còn lại chỉ có mặt phẳng ở đáp án C đi qua điểm A.
Trong không gian Oxyz, lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2;-1;-2) và song song với mặt phẳng (Q): 2x - y + 2z = 0
A. 2x - y + 2z - 1 = 0
B. 2x - y + 2z + 9 = 0
C. 2x - y - 2z + 1 = 0
D. 2x - y + 2z + 1 = 0
Đáp án A
Vì mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q): 2x – y + 2z = 0 nên mặt phẳng (P) có dạng: 2x – y + 2z + d = 0
Mà mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2; -1; -2) nên:
2.2 –(-1) + 2.(-2) + d = 0 nên d = -1
Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: 2x – y + 2z – 1= 0
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(1;1;1), B(2;3;-1), C(0;3;-2). Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:
A. n p → = 2 ; 5 ; - 4
B. n p → = 2 ; - 5 ; 4
C. n p → = - 2 ; 5 ; 4
D. n p → = 2 ; - 5 ; - 4
Đáp án D
Từ giả thiết ta suy ra
Từ đó suy ra n p → = (2; -5; -4) là một vectơ pháp tuyến của (P)
Trong không gian Oxyz cho điểm A(2;-1;1) và mặt phẳng (P): 2x-y+2z+1=0. Viết đường thẳng △ đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P)
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;1;−1) Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và chứa trục Ox là
A. x+y=0
B. x+z=0
C. y-z=0
D. y+z=0
Trong không gian (Oxyz), cho mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(5;-1;1), B(3;1;-1) và song song với trục Ox, Phương trình của mặt phẳng (P) là:
A. (P):x + y = 0
B. (P): y + z = 0
C. (P): x + z = 0
D. (P): x + y + z = 0.
Trong không gian (Oxyz), cho mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(5;-1;1), B(3;1;-1) và song song với trục Ox, Phương trình của mặt phẳng (P) là:
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng chứa trục Ox và đi qua điểm A(1;1;-1) có phương trình là
A. z+1=0
B. y+z=0
C. x+z=0
D. x-y=0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P đi qua các điểm A - 2 ; 0 ; 0 , B 0 ; 3 ; 0 , C 0 ; 0 ; - 3 . Mặt phẳng P vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?
A. Q 1 : x + y + z + 1 = 0
B. Q 2 : x - 2 y - z - 3 = 0
C. Q 3 : 2 x + 2 y - z - 1 = 0
D. Q 4 : 3 x - 2 y + 2 z + 6 = 0
Chọn đáp án C
Phương trình mặt phẳng (P) theo đoạn chắn
Dễ thấy mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng Q 3 có phương trình 2 x + 2 y - z - 1 = 0 vì tích vô hướng của hai vectơ pháp tuyến bằng 0.
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(2;1;0), B(3;0;1) và song song với △ : x - 1 1 = y + 1 - 1 = z 2 . Tính khoảng cách giữa △ và mặt phẳng (P).
A. 3 2
B. 3 3
C. 2 2
D. 3 2