Những câu hỏi liên quan
ninin
Xem chi tiết
Sad boy
7 tháng 6 2021 lúc 17:36

B

 Giải pháp chủ yếu ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. phân bố lại dân cư và sử dụng hiệu quả nguồn lao động.

B. sử dụng hợp lí tài nguyên và chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

C. bố trí các khu dân cư hợp lí và xây dựng các hệ thống để.

D. khai thác tổng hợp tài nguyên biển và bảo vệ môi trường. 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 11 2019 lúc 7:53

Đáp án B

Biện pháp chủ yếu để giải quyết việc làm ở đồng bằng sông Hồng hiện nay là đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu, đa dạng hóa các ngành kinh tế, đặc biệt trong công nghiệp và dịch vụ => tạo thêm nhiều việc làm cho lao động.

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Huy Phạm
25 tháng 8 2021 lúc 9:47

D

Tử Nguyệt Hàn
25 tháng 8 2021 lúc 9:48

D. Đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du miền núi và nông thôn

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 3 2017 lúc 9:50

Mục đích chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng là khai thác các thế mạnh của vùng và khắc phục những hạn chế của vùng.

=> Chọn đáp án A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 2 2017 lúc 14:35

Hướng dẫn: Giải pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thiếu việc làm hiện nay ở Đồng bằng sông Hồng là đa dạng hóa các hoạt động sản xuất, đặc biệt là đa dạng hóa việc làm trong ngành dịch vụ,…

Chọn: A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 3 2017 lúc 7:29

Đáp án D

Việc xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp ở nước ta nhằm thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.(SGK/71 Địa 12)

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 11 2019 lúc 17:52

D

Cách giải:

- Giai đoạn 1986 - 2005, cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng:

+ Giảm tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) từ 49,5% (năm 1986) xuống còn 25,1% (năm 2005), giảm 24,4%.

+ Tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp - xây dựng) từ 21,5% (năm 1986) lên 29,9% (năm 2005), tăng 8,4%.

+ Tăng tỉ trọng của khu vực III (dịch vụ) từ 29,0% (năm 1986) lên 45,0% (năm 2005), tăng 16,0%.

- Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm, nhất là ở khu vực II.

=> Biểu đồ Miền

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 4 2018 lúc 3:35

Cách giải:

- Giai đoạn 1986 - 2005, cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng:

+ Giảm tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) từ 49,5% (năm 1986) xuống còn 25,1% (năm 2005), giảm 24,4%.

+ Tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp - xây dựng) từ 21,5% (năm 1986) lên 29,9% (năm 2005), tăng 8,4%.

+ Tăng tỉ trọng của khu vực III (dịch vụ) từ 29,0% (năm 1986) lên 45,0% (năm 2005), tăng 16,0%.

- Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm, nhất là ở khu vực II.

=> Biểu đồ Miễn
=> Đáp án D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 1 2018 lúc 9:07

a) Vẽ biểu đồ

b) Nhận xét giải thích

* Nhận xét

Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch rõ nét trong giai đoạn 1990 - 2010:

- Tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp từ chỗ chiếm vị trí cao nhất trong cơ cấu năm 1990 (45,6%) đã giảm xuống còn 12,6% (năm 2010), giảm 33,0% và hiện đứng vị trí thấp nhất trong cơ cấu.

- Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng từ chỗ chiếm vị trí thấp nhất trong cơ cấu năm 1990 (22,7%) đã tăng lên 43,8% (năm 2010), tăng 21,1% và hiện chiếm vị trí cao nhất trong cơ cấu.

- Tỉ trọng khu vực dịch vụ cũng tăng, từ 31,7% (năm 1990) lên 43,6% (năm 2010), tăng 11,9% và hiện vẫn đứng vị trí thứ hai trong cơ cấu.

* Giải thích

- Do công cuộc đổi mới đã thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ.

- Đồng bằng sông Hồng đang đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, vì cơ cấu kinh tế cũ không còn phù hợp trong giai đoạn hiện nay. 

- Đồng bằng sông Hồng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp, dịch vụ.

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế này có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng.