Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2017 lúc 6:39

Đáp án: D

Phương pháp:

- Áp dụng công thức tính số nucleotit mỗi loại của gen khi biết tỷ lệ

- Áp dụng kiến thức về đột biến gen.

Bài tập trắc nghiệm Cơ chế di truyền cấp độ phân tử 3 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 11 2019 lúc 2:59

Đáp án : C

Gen có 3000 nu = A+T+G+X = 2A + 2G ( do A = T và G = X)

Mà A/G = 2/3

Vậy A = T = 600

        G = X = 900

Gen đột biến mất 1 cặp nu nên giảm đi 3 liên kết H

=>  Gen đột biến mất đi cặp nu G-X

=>  Số lượng từng loại nu mới là

A = T = 600

G = X = 899

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 2 2017 lúc 18:18

Đáp án A

Gen có 3000 nucleotit, nên A + G = 3000 : 2 = 1500 nucleotit (1); = (2)

Giải hệ tạo bởi (1) và (2) ta được: A = T = 600, G = X = 900

Gen bị đột biến mất n cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình thường → Đây là dạng đột biến mất 1 cặp A-T. Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành đột biến là:

A = T = 600 - 1 = 599;

G = X = 90

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 4 2017 lúc 6:19

Đáp án A

(1) Đúng. 

Xét mạch 1 của gen:


(2) Sai. Mạch 2 của gen có tỉ lệ 
(3) Sai. Khi gen thực hiện nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số nucleotit trong tất cả các gen con là:  2400 × 2 5 = 76800
(4) Sai. Gen bị đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hidro à thay thế cặp A – T bằng cặp G – X à Số lượng nucleotit loại G – X tăng thêm 1 à G = X = 481

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 2 2018 lúc 6:56

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 9 2017 lúc 9:19

Gen M: Số nucleotit trong gen là

N  = 2A + 2G = 5100 3 , 4 × 2  = 3000; 3A = 2G => A = 600, G = 900.

Gen m: Do đột biến điểm gen M => m 

=> liên quan đến 1 cặp nucleotit và kém 2 liên kết hidro => mất 1 cặp A – T

=> A = 599, G = 900.

Chọn A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2018 lúc 7:10

Đáp án D

G= 720; A/G=2/3 → A=480

→ N= 2A+2G=2400

Chiều dài của gen là  L = N 2 x 3 , 4 = 2400 2 x 3 , 4 = 4080 (Å)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2018 lúc 13:40

Đáp án: B

Số nucleotit của gen b: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 9 2017 lúc 6:23

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

Bình luận (0)