Những người bị bệnh thiếu máu thường không phải do thiếu số lượng máu, mà do thiếu số lượng một thành phần nào đó tren đơn vị thể tích mauq khiến khả năng trao đổi khí của máu kém đi. Hãy cho biết tên thành phần máu bị thiếu?
- Tên thành phần máu bị thiếu đó là: Huyết sắc tố.
Câu 20. Những người bị thiếu máu thường không phải do thiếu số lượng máu mà do thiếu số lượng nào sau đây? *
25 điểm
Thiếu số lượng hồng cầu trên đơn vị thể tích máu làm cho khả năng trao đổi khí của máu kém đi.
Thiếu số lượng tiểu cầu trên đơn vị thể tích máu làm cho khả năng trao đổi khí của máu kém đi.
Thiếu số lượng bạch cầu trên đơn vị thể tích máu làm cho khả năng trao đổi khí của máu kém đi.
Thiếu số lượng huyết tương trên đơn vị thể tích máu làm cho khả năng trao đổi khí của máu kém đi.
Thiếu số lượng hồng cầu trên đơn vị thể tích máu làm cho khả năng trao đổi khí của máu kém đi.
Câu 20. Những người bị thiếu máu thường không phải do thiếu số lượng máu mà do thiếu số lượng nào sau đây? *
25 điểm
Thiếu số lượng hồng cầu trên đơn vị thể tích máu làm cho khả năng trao đổi khí của máu kém đi.
Thiếu số lượng tiểu cầu trên đơn vị thể tích máu làm cho khả năng trao đổi khí của máu kém đi.
Thiếu số lượng bạch cầu trên đơn vị thể tích máu làm cho khả năng trao đổi khí của máu kém đi.
Thiếu số lượng huyết tương trên đơn vị thể tích máu làm cho khả năng trao đổi khí của máu kém đi.
Thiếu số lượng hồng cầu trên đơn vị thể tích máu làm cho khả năng trao đổi khí của máu kém đi.
Bệnh thiếu máu hình liềm (HbS) ở người là do đột biến gen mã hoá chuỗi Hb gây nên, gen này nằm trên NST số 11. Nếu ở thể dị hợp sẽ gây bệnh thiếu máu hình liềm nhẹ, còn ở thể đồng hợp (HbSHbS) thì gây chết. Trong một gia đình: mẹ thiếu máu hình liềm nhẹ, bố bình thường, khả năng họ sinh con trai đầu lòng thiếu máu nhẹ là
A. 50%.
B. 25 %.
C. 12,5%
D.6,25%.
Bệnh teo cơ ở người do gen d nằm ở vùng không tương đồng trên NST X. Bệnh thiếu máu do tan huyết (thiếu máu) do gen T quy định. Người có kiểu gen TT thiếu máu nặng, Tt thiếu máu nhẹ, tt hoàn toàn bình thường. Một cặp vợ chồng không bị bệnh teo cơ, sinh được hai người con trai, người con đầu bình thường, người thứ hai bị thiếu máu nặng và teo cơ. Biết rằng không có đột biến xảy ra, tỉ lệ kiểu hình có thể có của tất cả con trai của cặp vợ chồng nói trên là
A. 1 thiếu máu nặng : 1 thiếu máu nhẹ : 2 bình thường : 1 thiếu máu nặng, teo cơ : 2 thiếu máu nhẹ, teo cơ : 1 máu bình thường, teo cơ.
B. 1 thiếu máu nặng : 2 thiếu máu nhẹ : 1 bình thường : 1 thiếu máu nặng, teo cơ : 2 thiếu máu nhẹ, teo cơ : 1 máu bình thường, teo cơ.
C. 2 thiếu máu nặng : 2 thiếu máu nhẹ : 1 bình thường : 1 thiếu máu nặng, teo cơ : 2 thiếu máu nhẹ, teo cơ : 1 máu bình thường, teo cơ.
D. 2 thiếu máu nặng : 1 thiếu máu nhẹ : 1 bình thường : 1 thiếu máu nặng, teo cơ : 2 thiếu máu nhẹ, teo cơ : 1 máu bình thường, teo cơ.
Đáp án B
Cặp vợ chồng không bị teo cơ sinh con trai teo cơ nên có kiểu gen XD Xd x XD Y
Người con đầu bình thường tt, người con thứ 2 thiếu máu nặng TT nên bố mẹ Tt x Tt
Do đó tỷ lê kiểu hình đời con( chỉ xét con trai):
( 1 teo cơ: 1 không teo cơ) x ( 1 bình thường: 2 thiếu máu nhẹ : 1 thiếu máu nặng)
Bệnh thiếu máu hình liềm (HbS) ở người là do đột biến gen mã hóa chuỗi Hb gây nên, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Nếu ở thể dị hợp sẽ gây bệnh thiếu máu hình liềm nhẹ, còn ở thể đồng hợp (HbSHbS) thì gây chết. Trong một gia đình: Mẹ thiếu máu hình liềm nhẹ, bố bình thường, khả năng họ sinh con trai đầu lòng thiếu máu nhẹ là:
A. 50%
B. 6,25%
C. 12,5%
D. 25%
Chọn D
A bình thường , a qui định thiếu máu hình liềm
AA : bình thường
Aa : thiếu máu hình liềm nhẹ
aa : gây chết
Mẹ thiếu máu nhẹ Aa
Bố bình thường AA
Khả năng họ sinh con trai đầu lòng thiếu máu nhẹ (Aa ) là
1/4
1. Những người không bị đông máu hoặc khó đông máu là do thiếu thành phần gì của cơ thế?
2. Khi bị choáng, bác sĩ sẽ nói ta thiếu máu, vậy ta thiếu thành phần nào trong máu?
1) Là do thiếu thành phần tiểu cầu của cơ thể
2) Ta thiếu hồng cầu có trong máu
Một đột biến gen trên nhiễm sắc thể thường ở người dẫn đến thay thế một axitamin trong chuổi pôlipeptit β-hemôglôbin làm hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình, người em bị thiếu máu nặng và chết ở tuổi sơ sinh; người chị đến tuổi trưởng thành kết hôn với người chồng không bị bệnh này. Biết không có phát sinh đột biến ở những người trong gia đình trên, khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của vợ chồng người chị nói trên
A. 2/3 bình thường; 1/3 thiếu máu nhẹ
B. 1/3 bình thường; 2/3 thiếu máu nhẹ.
C. 50% bình thường; 50% thiếu máu nhẹ
D. 1/3 thiếu máu nặng; 2/3 thiếu máu nhẹ
Đáp án A
Giả sử: A: thiếu máu, a: bình thường.
AA: Thiếu máu nặng, Aa: thiếu máu nhẹ, aa: bình thường.
Xét gia đình người vợ:
Người em vợ bị thiếu máu nặng, chết ở tuổi sơ sinh có kiểu gen AA → Bố và mẹ người vợ phải có kiểu gen Aa (thiếu máu nhẹ) → Người vợ có thể có kiểu gen 2/3Aa hoặc 1/3 aa → giảm phân cho 1/3A : 2/3a.
Người chồng không bị bệnh này có kiểu gen aa → giảm phân cho 100%a.
Khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của vợ chồng người chị nói trên là: (1/3A: 2/3a).(100%a) = 1/3Aa : 2/3aa → 1/3 thiếu máu nhẹ : 2/3 bình thường
Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide β-hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình, người em bị thiếu máu nặng và chết ở tuổi sơ sinh, người chị đến tuổi trưởng thành kết hôn với người chồng không bị bệnh này. Biết không có phát sinh đột biến ở những người trong gia đình trên, khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của cặp vợ chồng người chị nói trên là:
A. 1/3 thiếu máu nặng: 2/3 thiếu máu nhẹ
B. 2/3 bình thường: 1/3 thiếu máu nhẹ
C. 1/3 bình thường: 2/3 thiếu máu nhẹ
D. 1/2 bình thường: 1/2 thiếu máu nhẹ
A bị bệnh, trội không hoàn toàn với a bình thường
AA : thiếu máu nặng – chết ở tuổi sơ sinh
Aa : thiếu máu nhẹ – có thể khó phát hiện
aa : bình thường
Một gia đình, có người con thứ 2 bị thiếu máu nặng (KG là AA)
→ bố mẹ có kiểu gen là A-
Mà kiểu gen AA chết trước khi trưởng thành
→ bố mẹ có kiểu gen là Aa
→ người chị có dạng là : (2/3Aa : 1/3aa)
Người chị kết hôn với người chồng bình thường, không bị bệnh : (2/3Aa : 1/3aa) × aa
Theo lý thuyết, khả năng biểu hiện bệnh ở đời con là :
1/3Aa : 2/3aa ↔ 1/3 thiếu máu nhẹ : 2/3 bình thường
Đáp án cần chọn là: B
Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide β - hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình, người em bị thiếu máu nặng và chết ở tuổi sơ sinh, người chị đến tuổi trưởng thành kết hôn với người chồng không bị bệnh này. Biết không có phát sinh đột biến ở những người trong gia đình trên, khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của cặp vợ chồng người chị nói trên là:
A. 1 3 thiếu máu nặng : 2 3 thiếu máu nhẹ
B. 2 3 bình thường: 1 3 thiếu máu nhẹ
C. 1 3 bình thường : 2 3 thiếu máu nhẹ
D. 1 2 bình thường : 1 2 thiếu máu nhẹ
Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide - hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình, người em bị thiếu máu nặng và chết ở tuổi sơ sinh, người chị đến tuổi trưởng thành kết hôn với người chồng không bị bệnh này. Biết không có phát sinh đột biến ở những người trong gia đình trên, khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của cặp vợ chồng người chị nói trên là
A. 1/3 thiếu máu nặng : 2/3thiếu máu nhẹ
B. 2/3bình thường: 1/3thiếu máu nhẹ
C. 1/3 bình thường : 2/3thiếu máu nhẹ
D. 1/2bình thường : 1/2thiếu máu nhẹ