Vì sao Mĩ lại đồng ý chấm dứt Chiến tranh lạnh với Liên Xô?
A. Vì Liên Xô đã ngàng hang Mĩ về quân sự.
B. Vì Chiến tranh lạnh đã làm hao tổn vật chất của nước Mĩ.
C. Vì kế hoạch của Mĩ đã đạt được mục tiêu.
D. Vì Liên Xô sắp sụp đổ.
Vì sao Mĩ lại đồng ý chấm dứt Chiến tranh lạnh với Liên Xô?
A. Vì Liên Xô đã ngàng hang Mĩ về quân sự.
B. Vì Chiến tranh lạnh đã làm hao tổn vật chất của nước Mĩ.
C. Vì kế hoạch của Mĩ đã đạt được mục tiêu.
D. Vì Liên Xô sắp sụp đổ.
Trước khi chấm dứt Chiến tranh lạnh Liên Xô và Mĩ đã có những hành động gì?
A. Hợp tác toàn diện trên các lĩnh vực.
B. Bước đầu đã có những hợp tác trên lĩnh vực kinh tế, khoa học kĩ thuật.
C. Đã tiến hành giao lưu văn hóa giữa hai quốc gia.
D. Đã có sự chuyển giao về công nghệ sản xuất vũ khí hiện đại.
Trước khi chấm dứt Chiến tranh lạnh Liên Xô và Mĩ đã có những hành động gì?
A. Hợp tác toàn diện trên các lĩnh vực.
B. Bước đầu đã có những hợp tác trên lĩnh vực kinh tế, khoa học kĩ thuật.
C. Đã tiến hành giao lưu văn hóa giữa hai quốc gia.
D. Đã có sự chuyển giao về công nghệ sản xuất vũ khí hiện đại.
Lý do chính khiến Mĩ và Liên Xô đồng ý chấm dứt chiến tranh lạnh là gì?
A. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa
B. Sự suy giảm thế và lực của Mĩ và Liên Xô
C. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
D. Sự vươn lên cạnh tranh với Mĩ của Tây Âu, Nhật Bản
Đáp án B
Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập kỉ đã làm cho cả Liên Xô và Mĩ quá tốn kém và bị suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt so với các cường quốc khác. Do đó hai cường quốc đều cần phải thoát khỏi thế đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mình.
Sau Chiến tranh lạnh, cả Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị thế vì
A. sự vươn lên của các trung tâm kinh tế tài chính mới là Nhật Bản và Tây Âu.
B. phải tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí.
C. chi phí cho chạy đua vũ trang quá lớn, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.
D. phải viện trợ cho các nước Đồng minh của mình.
Chọn đáp án C
Cuộc chay đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập kỉ đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt so với các cường quốc khác. Bên cạnh đó, Nhật Bản và các nước Tây Âu vươn lên mạnh mẽ trong thời gian diễn ra Chiến tranh lạnh đã trở thành đối tượng cạnh tranh gay gắt với Mĩ và Liên Xô. Với những nguyên nhân này, sau Chiến tranh lạnh, Mĩ và Liên Xô đều bị suy giảm vị thế,
Sau Chiến tranh lạnh, cả Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị thế vì
A. sự vươn lên của các trung tâm kinh tế tài chính mới là Nhật Bản và Tây Âu
B. phải tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí
C. chi phí cho chạy đua vũ trang quá lớn, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu
D. phải viện trợ cho các nước Đồng minh của mình
Đáp án C
Cuộc chay đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập kỉ đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt so với các cường quốc khác. Bên cạnh đó, Nhật Bản và các nước Tây Âu vươn lên mạnh mẽ trong thời gian diễn ra Chiến tranh lạnh đã trở thành đối tượng cạnh tranh gay gắt với Mĩ và Liên Xô. Với những nguyên nhân này, sau Chiến tranh lạnh, Mĩ và Liên Xô đều bị suy giảm vị thế,
Mĩ gây ra cuộc Chiến tranh lạnh nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện mưu đồ đó, Mĩ đã làm gì?
A. Đề ra “Kế hoạch Mác san”.
B. Thành lập khối quân sự NATO,
C. Tiến hành chạy đua vũ trang.
D. Can thiệp sâu vào Đông Dương.
Mĩ gây ra cuộc Chiến tranh lạnh nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện mưu đồ đó, Mĩ đã làm gì?
A. Đề ra “Kế hoạch Mác san”.
B. Thành lập khối quân sự NATO,
C. Tiến hành chạy đua vũ trang.
D. Can thiệp sâu vào Đông Dương.
Vì sao nói việc Mĩ áp dụng chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân đã bước sang một giai đoạn phức tạp, ác liệt?
A. Vì quân đội Mĩ ngày càng được tăng mạnh cùng với sự viện trợ lớn của Mĩ cho quân Sài Gòn.
B. Vì Mĩ và quân đồng minh vẫn chưa rút hoàn toàn khỏi miền Nam và vẫn tiến công quân giải phóng.
C. Vì Mĩ lợi dụng những chia rẽ, bất đồng trong phe xã hội chủ nghĩa để tiến hành các hoạt động ngoại giao nhằm chia rẽ, cô lập cách mạng Việt Nam.
D. Vì chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" gắn với âm mưu giành lại thế chủ động trên chiến trường.
Vì sao nói việc Mĩ áp dụng chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân đã bước sang một giai đoạn phức tạp, ác liệt?
A. Vì quân đội Mĩ ngày càng được tăng mạnh cùng với sự viện trợ lớn của Mĩ cho quân Sài Gòn.
B. Vì Mĩ và quân đồng minh vẫn chưa rút hoàn toàn khỏi miền Nam và vẫn tiến công quân giải phóng.
C. Vì Mĩ lợi dụng những chia rẽ, bất đồng trong phe xã hội chủ nghĩa để tiến hành các hoạt động ngoại giao nhằm chia rẽ, cô lập cách mạng Việt Nam.
D. Vì chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" gắn với âm mưu giành lại thế chủ động trên chiến trường.
Vì sao nói việc Mĩ áp dụng chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân đã bước sang một giai đoạn phức tạp, ác liệt?
A. Vì quân đội Mĩ ngày càng được tăng mạnh cùng với sự viện trợ lớn của Mĩ cho quân Sài Gòn.
B. Vì Mĩ và quân đồng minh vẫn chưa rút hoàn toàn khỏi miền Nam và vẫn tiến công quân giải phóng.
C. Vì Mĩ lợi dụng những chia rẽ, bất đồng trong phe xã hội chủ nghĩa để tiến hành các hoạt động ngoại giao nhằm chia rẽ, cô lập cách mạng Việt Nam.
D. Vì chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" gắn với âm mưu giành lại thế chủ động trên chiến trường.