Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên:
Hàm số đạt cực đại tại:
A. x=1
B. x=0
C. x=5
D. x=2
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số y=f(x) đạt cực đại tại
A. x = - 2
B. x = - 1
C. x = 2
D. x = 0
Đáp án D
Phương pháp:
Quan sát bảng biến thiên, tìm điểm mà f’(x)=0 hoặc f’(x) không xác định.
Đánh giá giá trị của f’(x) và chỉ ra cực đại, cực tiểu của hàm số y = f(x):
- Cực tiểu là điểm mà tại đó f’(x) đổi dấu từ âm sang dương.
- Cực đại là điểm mà tại đó f’(x) đổi dấu từ dương sang âm.
Cách giải:
Quan sát bảng biến thiên, ta thấy: Hàm số y = f(x) đạt cực đại tại x = 0
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị hàm số y=f' (x) như hình vẽ bên. Xét hàm số g(x)=f(x^2-3) và các mệnh đề sau:
1. Hàm số g(x) có 3 điểm cực trị.
2. Hàm số g(x)đạt cực tiểu tại x = 0.
3. Hàm số g(x)đạt cực đại tại x = 2.
4. Hàm số g(x)đồng biến trên khoảng (-2;0).
5. Hàm số g(x)nghịch biến trên khoảng (-1;1).
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R, có bảng biến thiên sau
Hàm số y = f(x) đạt cực đại tại điểm
A. x = 4
B. x = -2
C. x = -1
D. x = 3
Cho hàm số y= f(x) có bảng biến thiên:
Hàm số đạt cực đại tại:
A. x = 1
B. x = 0
C. x = 5
D. x = 2
Đáp án D
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = 2
Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên R, có bảng biến thiên như sau. Hàm số y = f ( x ) đạt cực đại tại điểm
A. x=4
B. x=-2
C. x=-1
D. x=3
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số đạt cực đại tại điểm
A. x=0
B. x=2
C. x=5
D. x=1
Đáp án B
Từ BBT ta thấy hàm số đạt cực đại tại x=2
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số đạt cực đại tại điểm
A. x=1
B. x=0
C. x=5
D. x=2
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau
Hàm số đạt cực đại tại điểm
A. x = 1
B. x = 0
C. x = 5
D. x = 2
Hàm số đạt cực đại tại x = 2 và đạt giá trị cực đại tại y = 2
Đáp án cần chọn là D
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số đã cho đạt cực đại tại
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3