Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vân Trang Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường
Xem chi tiết
tran thu phuong
13 tháng 10 2019 lúc 13:14

bài 1:
a 2x(x-5)-2x^2=20
<=>2x^2-10x-2x^2=20
<=>-10x=20
<=>x=-2
v....
b x^2-2x+1=0
<=>(x-1)^2=0
<=>x-1=0
<=>x=1
v...
bài 3

A=x-x^2+1=-(x^2-x-1)=-(x^2-2*x*1/2+1/4-5/4)=-(x-1/2)^2+5/4<=5/4
dấu bằng xảy ra <=>x=1/2
bài 2 mình ko biết làm sorry cậu

Nguyễn Xuân Trường
13 tháng 10 2019 lúc 13:38

tran thu phuong cảm ơn bn nhá.

Ai giúp tớ câu 2 đi

Lương Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 20:36

a: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Nguyễn Huy Tú
26 tháng 1 2022 lúc 20:37

a, \(n^2+5=n^2+n-n-1+6=n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+6\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n + 11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7

 

b, tương tự 

 

Thùy Anh Đồng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
5 tháng 7 2016 lúc 6:58

Để n + 3 / n - 2 thuộc Z thì n + 3 chia hết n - 2

<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2

=> 5 chia hết n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = {1;3;-3;7}

Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Hoa Nguyen
8 tháng 12 2015 lúc 21:55

là sao ban, giải giùm mình với

crewmate
Xem chi tiết
Capheny Bản Quyền
15 tháng 12 2020 lúc 12:18

\(\frac{n^2+3n+6}{n+3}=\frac{n^2+3n}{n+3}+\frac{6}{n+3}\)   

\(=\frac{n\left(n+3\right)}{n+3}+\frac{6}{n+3}\)   

\(=n+\frac{6}{n+3}\)   

Để thỏa đề bài thì 6 phải chia hết cho n + 3 

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)   

n + 3 = 1 

n = -2 ( loại ) 

n + 3 = 2 

n = -1 ( loại ) 

n + 3 = 3 

n = 0 ( loại ) 

n + 3 = 6 

n + 3 ( nhận ) 

Vậy n = 3 thì thỏa đề  

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
12 tháng 2 2016 lúc 19:50

A E Z<=>3n-5 chia hết cho n+1

=>3.(n+1)-8 chia hết cho n+1

mà 3.(n+1) chia hết cho n+1

=>8 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

=>n E {-9;-5;-3;-2;0;1;3;7}

vậy...

Nguyễn Hưng Phát
12 tháng 2 2016 lúc 19:52

Để A là số nguyên thì 3n-5 chia hết cho n+1

=>3n+3-8 chia hết cho n+1

=>3(n+1)+8 chia hết cho n+1

Mà 3(n+1) chia hết cho n+1

=>8 chia hết cho n+1

=>n+1\(\in\)Ư(8)={-8,-4,-2,-1,1,2,4,8}

=>n\(\in\){-8,-5,-3,-2,0,1,3,7}

tranthithao tran
12 tháng 2 2016 lúc 19:57

A thuộc Z <=> 3n-5 chia hết cho n+1 ( do n thuộc Z )

                mà 3(n+1) = 3n+3 chia hết cho n+1

=> 8 chia hết cho n+1 

=> n+1 thuộc ước của 8 sau bạn hãy làm tiếp . dễ lắm

 

poka
Xem chi tiết
Serinuma Kae
Xem chi tiết
Trần Đặng Phan Vũ
17 tháng 2 2018 lúc 15:43

A = n( 5n + 3 )

ta thấy \(n⋮n\Rightarrow n\left(5n+3\right)⋮n\Rightarrow A⋮n\)

vậy với mọi \(n\in Z\) thì   \(A⋮n\)

Hiếu
17 tháng 2 2018 lúc 15:45

 \(A=n\left(5n+3\right)\)

=> \(\frac{A}{n}=\frac{n\left(5n+3\right)}{n}=5n+3\)

Với mọi \(n\in Z\)thì biểu thức \(\left(5n+3\right)\in Z\)

Vậy A chia hết cho n với mọi n thuộc Z

Nguyen Sy Duy Manh
17 tháng 2 2018 lúc 15:48

do n chia hết cho n 

suy ra n(5n + 3) chia hết cho n 

hay A chia hết cho n(đpcm)