Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 12 2019 lúc 14:53

Đáp án A

Nội dung 1 sai. Cạnh tranh làm giảm kích thước của quần thể.

Nội dung 2 đúng. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì các cá thể trong quần thể sẽ cạnh tranh với nhau để dành nguồn sống.

Nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 sai. Cạnh tranh cùng loài thường xuyên xảy ra, nó giúp cho số lượng và phân bố các cá thể trong quần thể giữ ở mức hợp lí, phù hợp với khả năng cung cấp của môi trường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2019 lúc 12:04

Đáp án A

Nội dung 1 sai. Cạnh tranh làm giảm kích thước của quần thể.

Nội dung 2 đúng. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì các cá thể trong quần thể sẽ cạnh tranh với nhau để dành nguồn sống.

Nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 sai. Cạnh tranh cùng loài thường xuyên xảy ra, nó giúp cho số lượng và phân bố các cá thể trong quần thể giữ ở mức hợp lí, phù hợp với khả năng cung cấp của môi trường

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 3 2019 lúc 15:06

Đáp án D

Nội dung 1 sai. Cạnh tranh làm giảm kích thước của quần thể.

Nội dung 2 đúng. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì các cá thể trong quần thể sẽ cạnh tranh với nhau để dành nguồn sống.

Nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 sai. Cạnh tranh cùng loài thường xuyên xảy ra, nó giúp cho số lượng và phân bố các cá thể trong quần thể giữ ở mức hợp lí, phù hợp với khả năng cung cấp của môi trường.

Nội dung 5 đúng. Trong quan hệ cạnh tranh, cá thể yếu sẽ bị đào thải.

Có 3 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 5 2017 lúc 3:09

Đáp án A.

Có 4 phát biểu đúng, đó là (2), (3), (4), (5)

Giải thích:

(1) sai. Vì khi mật độ cá thể quá cao và khan hiếm nguồn sống thì xảy ra cạnh tranh cùng loài.

(2), (3), (4), (5) đều đúng.

(6) sai. Vì cạnh tranh cùng loại không bao giờ làm hại cho loài. Cạnh tranh cùng loài luôn là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của loài

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 4 2018 lúc 13:06

Đáp án A.

- Có 4 phương án đúng, đó là (2), (3), (4), (5).

- (1) sai. Vì khi mật độ tăng cào và khan hiếm nguồn sống thì cạnh tranh xảy ra.

- (6) sai. Vì cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy loài tiến hóa chứ không làm hại cho loài.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 8 2017 lúc 2:49

Đáp án: A

Giải thích :

Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng, các con đực tranh giành con cái,… → Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể → (1), (6) sai

(2), (3), (4) và (5) đúng → Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 3 2018 lúc 17:33

Đáp án : B

Phát biểu đúng là 1, 2,3

4 sai, quan hệ cạnh tranh nhằm loại bỏ các cá thể cạnh tranh yếu nên  hạn chế và duy trì kích thước quần thể phù hợp với nguồn sống của môi trường

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2017 lúc 16:55

Đáp án D

Các đáp án đúng là 1,3

2- sai , vì nội dung của câu 2 thiếu trường hợp ,  quan hệ cạnh tranh xảy ra  trong các trường hợp do điều kiện môi trường sống bất lợi , mật độ cá thể  trong quần thể tăng cao , các cá thể đực tranh giành con cái

3,  sai . Cạnh tranh giúp duy trì số lượng quần thể ở một mức độ ổn định

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 12 2018 lúc 8:39

Đáp án C

Các phát biểu II, III, IV đúng → Đáp án C

I sai. Vì quan hệ cạnh tranh làm giảm kích thước quần thể do những cá thể có sức cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 7 2019 lúc 16:23

Đáp án C

Các phát biểu II, III, IV đúng → Đáp án C

I sai. Vì quan hệ cạnh tranh làm giảm kích thước quần thể do những cá thể có sức cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể