Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 9 2018 lúc 8:50

Quan hệ cạnh tranh:

Quan hệ này giữa các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 cùng bị hại.

Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá.

Khi trong quần xã tồn tại 2 loài có cùng nhu cầu sống (ăn cùng loại thức ăn) à  cạnh tranh. Ví dụ: cây trồng với cỏ dại; hổ và báo.

Vậy: A đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2018 lúc 13:29

Đáp án A

Quan hệ cạnh tranh:

Quan hệ này giữa các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 cùng bị hại.

Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hóa.

Khi trong quần xã tồn tại 2 loài có cùng nhu cầu sống (ăn cùng loại thức ăn) → cạnh tranh. Ví dụ: cây trồng với cỏ dại; hổ và báo.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 7 2017 lúc 6:03

Quan hệ cạnh tranh:

Quan hệ này giữa các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 cùng bị hại.

Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá.

Khi trong quần xã tồn tại 2 loài có cùng nhu cầu sống (ăn cùng loại thức ăn) à  cạnh tranh. Ví dụ: cây trồng với cỏ dại; hổ và báo.

Vậy: A đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2019 lúc 10:45

. Quan hệ cạnh tranh:

Quan hệ này giữa các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 cùng bị hại.

Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá.

Khi trong quần xã tồn tại 2 loài có cùng nhu cầu sống (ăn cùng loại thức ăn) à  cạnh tranh. Ví dụ: cây trồng với cỏ dại; hổ và báo.

Vậy: A đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 6 2018 lúc 5:45

Đáp án A

Vì có cùng ổ sinh thái dinh dưỡng nên hai loài cá này sẽ cạnh tranh với nhau để giành thức ăn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 10 2017 lúc 11:16

Khi 2 loài cá có cùng nhu cầu thức ăn có thể dẫn đến cạnh tranh khác loài.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 4 2018 lúc 16:27

Đáp án B

Hai loài có ổ sinh thái trùng nhau thường có mỗi quan hệ cạnh tranh, về hoặc nơi ở, hoặc nguồn thức ăn,...

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2018 lúc 12:56

Chọn đáp án A.

Các phát biểu số II, III, IV đúng.

- I sai: cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng… hoặc con đực tranh giành nhau con cái. Quan hệ cạnh tranh là mối quan hệ không phổ biến và nó giúp cho loài tồn tại và phát triển một cách hưng thịnh.

- II đúng: khi xảy ra sự cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.

- III đúng: Khi xảy ra sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, những cá thể cạnh tranh yếu sẽ bị đào thải, những cá thể cạnh tranh tốt sẽ dành được các nguồn sống cần thiết như thức ăn, nơi ở và khả năng sinh sản cao. Qua đó, thúc đẩy sự tiến hóa của những cá thể trong quần thể.

- IV đúng: cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 5 2018 lúc 10:41

Chọn đáp án A.

Các phát biểu số II, III, IV đúng.

- I sai: cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng… hoặc con đực tranh giành nhau con cái. Quan hệ cạnh tranh là mối quan hệ không phổ biến và nó giúp cho loài tồn tại và phát triển một cách hưng thịnh.

- II đúng: khi xảy ra sự cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.

- III đúng: Khi xảy ra sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, những cá thể cạnh tranh yếu sẽ bị đào thải, những cá thể cạnh tranh tốt sẽ dành được các nguồn sống cần thiết như thức ăn, nơi ở và khả năng sinh sản cao. Qua đó, thúc đẩy sự tiến hóa của những cá thể trong quần thể.

- IV đúng: cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

STUDY TIP

Khi mật độ cá thể của quần thể vượt ra ngòai ngưỡng mật độ tối thích, nguồn sống trở nên hạn hẹp, sẽ làm giảm khả năng sinh sản của những cá thể trong quần thể. Các cá thể cạnh tranh yếu sẽ không đủ nguồn sống và dẫn đến tử vong, hoặc khả năng sinh sản bị giảm xuống. Qua đó, só lượng cá thể của quần thể được điều chỉnh lại về trạng thái cân bằng với sức chứa của môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

Bình luận (0)