Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phanthanhlong
Xem chi tiết
Nguyen Quynh An
Xem chi tiết
nguyenduckhai /lop85
10 tháng 12 2021 lúc 8:06

Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 =>  - pM+nM=1  (1)                                                                                                                  Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2)         Giai (!) (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li.                                                                          Bài dễ mà bạn :P chi tiết rồi đó 

Trần Duy Đạt
27 tháng 9 2023 lúc 21:57

ai giúp bài này với

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2019 lúc 12:40

Hạt nhân có số proton bằng số nơtron của hạt nhân 32He  (bằng 3 – 2 = 1) và có số nơtron bằng số proton của hạt nhân này (bằng 2), là hạt nhân nguyên tử 31H (triti)

Chọn đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2017 lúc 4:13

- Hạt nhân có số proton bằng số nơtron của hạt nhân  He 2 3  (bằng 3 – 2 = 1) và có số nơtron bằng số proton của hạt nhân này (bằng 2), là hạt nhân nguyên tử 13He (triti)

Đoàn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Phương Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 7 2021 lúc 13:49

Điện tích hạt nhân: 13+

Số khối nguyên tử Al: A(Al)= P(Al)+ N(Al)= 13+14=27(đ.v.C)

Trần Hải Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 9 2021 lúc 18:37

Bài 2:

\(a.Z=P=E=7\\ A=Z+N=7+7=14\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{14}_7N\\ b.Z=P=E=14\\ A=Z+N=14+16=30\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{30}_{14}Si\\ c.Z=P=E=8\\ A=Z+N=8+10=18\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{18}_8O\\ Nguyên.tử.X:\\ Z=P=E=A-N=27-14=13\\ \Rightarrow KH:^{27}_{13}Al\\ d.A=20\left(đ.v.C\right);P=N=\dfrac{A}{2}=\dfrac{20}{2}=10\\ \Rightarrow KH:^{20}_{10}Ne\\ e.Z^+=13^+\Rightarrow Z=13\\ A=Z+N=13+14=27\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{27}_{13}Al\)

\(f.\\ \left\{{}\begin{matrix}P=E\\A=P+N=35\\S=P+N+E=52\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\P+N=35\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=17+18=35\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{35}_{17}Cl\)

Phan Tùng Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 9 2021 lúc 8:51

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=46\\P=E\\\left(P+E\right)-N=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=46\\2P-N=14\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=15\\N=16\end{matrix}\right.\)

=> Chọn A

Hoàng Quốc Việt
Xem chi tiết
thám tử
14 tháng 10 2018 lúc 14:20

c. 16

Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:12

Theo đề bài, ta có:

\(P+N+E=46\\ \)

Mà: P=E

=> 2.P+N= 46 (a)

- Mặt khác, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14:

=> \(\left(P+E\right)-N=14\\ < =>2.P-N=14\left(b\right)\)

Từ (a), (b) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2.P+N=46\\2.P-N=14\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=15\\N=16\end{matrix}\right.\)

Vậy : Số hạt Proton là 15 => Chọn B

huỳnh vương nhã chi
14 tháng 10 2018 lúc 18:40

Chọn C

TeaMiePham
Xem chi tiết
hưng phúc
26 tháng 10 2021 lúc 20:59

Ta có; p + e + n = 18

Mà p = e, nên: 2p + n = 18 (1)

Theo đề, ta có: p = n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=6\\n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy X là cacbon (C)

Chọn A

Minh Hiếu
26 tháng 10 2021 lúc 20:58

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18

p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)

Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện

n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = n =6

Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là 2

Nguyễn Mai Đoan
26 tháng 10 2021 lúc 20:58

B