Người ta dùng chùm hạt α bắn vào hạt nhân B 4 9 e . Phản ứng hạt nhân xảy ra làm xuất hiện một hạt nơtron tự do. Sản phẩm còn lại của phản ứng là
A. C 6 13
B. B 5 13
C. C 6 12
D. B 4 8 e
Người ta dùng chùm hạt α bắn phá lên hạt nhân 4 9 B e .Phản ứng hạt nhân xảy ra làm xuất hiện một hạt nơtron tự do. Sản phẩm thứ hai của phản ứng là
A. 5 13 B
B. 6 12 C
C. 4 8 B e
D. 6 13 C
Người ta dùng chùm hạt α bắn phá lên hạt nhân 4 9 B e .Phản ứng hạt nhân xảy ra làm xuất hiện một hạt nơtron tự do. Sản phẩm thứ hai của phản ứng là
A. 5 13 B
B. 6 12 C
C. 4 8 B e
D. 6 13 C
Người ta dùng chùm hạt α bắn phá lên hạt nhân B 4 9 e .Phản ứng hạt nhân xảy ra làm xuất hiện một hạt nơtron tự do. Sản phẩm thứ hai của phản ứng là
A. B 5 13
B. C 6 12
C. B 4 8 e
D. C 6 13
Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân bằng cách dùng hạt prôton có động năng là 3 MeV bắn vào hạt nhân N 11 23 a đang đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và X. Giả sử hạt α bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 2,40 MeV
B. 1,85 MeV
C. 3,70 MeV
D. 2,97 MeV
Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân bằng cách dùng hạt prôton có động năng là 3 MeV bắn vào hạt nhân 11 23 N a đang đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và X. Giả sử hạt α bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 2,40 MeV
B. 1,85 MeV
C. 3,70 MeV
D. 2,97 MeV
Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân bằng cách dùng hạt prôton có động năng là 3 MeV bắn vào hạt nhân N 11 23 a đang đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và X. Giả sử hạt α bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 2,97 MeV
B. 2,40 MeV
C. 3,70 MeV
D. 1,85 MeV
Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân bằng cách dùng hạt prôton có động năng là 3 MeV bắn vào hạt nhân 11 23 N a đang đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và X. Giả sử hạt α bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 2,40 MeV
B. 1,85 MeV
C. 3,70 MeV
D. 2,97 MeV
Dùng hạt α bắn phát hạt nhân Al 13 27 ta có phản ứng : B Al 13 27 + α → P 15 30 + n . Biết m α = 4,0015 u; mAl = 26,974 u; mP = 29,970 u; mn = 1,0087 u; 1u = 931 MeV/c2. Tốc độ tối thiểu của hạt α để phản ứng trên xảy ra là:
A. 1 , 44 . 10 7 m / s
B. 1 , 2 . 10 7 m / s
C. 7 , 2 . 10 6 m / s
D. 6 . 10 6 m / s
- Để phản ứng trên xảy ra thì động năng của hạt α bắn vào phải tối thiểu bằng năng lượng của phản ứng.
- Suy ra:
- Từ đó tìm được:
Dùng hạt α để bắn phá hạt nhân nhôm, ta được hạt nhân phôtpho theo phản ứng :
Cho m A l = 26,974 u ; m p = 29,970 u ; m H e = 4,0015 u ; 1 u = 931 MeV/ c 2
Tính động năng tối thiểu của hạt α (theo đơn vị MeV) để phản ứng này có thể xảy ra. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra sau phản ứng.
Độ dôi khối của các hạt nhân sau phản ứng tổng hợp hạt nhân :
m p + m n - m α + m A l = (29,970 + 1,0087) u - (4,0015 + 26,974) u = 0,0032 u
Động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng này có thể xảy ra :
W đ α m i n = 931.0,0032 ≈ 2,98 MeV