Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 11 2018 lúc 8:23

Đáp án C

4,8438 MeV

Cao My Na
Xem chi tiết
Yên Chi
Xem chi tiết
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Hung nguyen
15 tháng 3 2017 lúc 14:07

Bài 1/ \(2H_2\left(0,1\right)+O_2\left(0,05\right)\rightarrow2H_2O\left(0,1\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{n_{H_2}}{2}=0,05< \dfrac{n_{O_2}}{1}=0,1\) nên H2 phản ứng hết O2 dư.

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

Hung nguyen
15 tháng 3 2017 lúc 14:25

Bài 2/ \(Fe_2O_3\left(0,1\right)+3H_2\left(0,3\right)\rightarrow2Fe\left(0,2\right)+3H_2O\left(0,3\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{n_{Fe_2O_3}}{1}=0,25>\dfrac{n_{H_2}}{3}=0,1\) nên H2 phản ứng hết Fe2O3 phản ứng dư

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,25-0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,15.160=24\left(g\right)\)

b/ Chất rắn thu được sau phản ứng bao gồm Fe và Fe2O3 ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=24\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{11,2}{11,2+24}.100\%=31,82\%\\\%Fe_2O_3=100\%-31,82\%=68,18\%\end{matrix}\right.\)

Hung nguyen
15 tháng 3 2017 lúc 14:30

Bài 3/ \(Fe\left(0,2\right)+2HCl\left(0,4\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(0,2\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{n_{HCl}}{2}=0,25>\dfrac{n_{Fe}}{1}=0,2\) nên Fe phản ứng hết, HCl dư

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)

b/ \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2019 lúc 10:42

Đáp án C

Mai Ngô
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
21 tháng 6 2018 lúc 15:23

1.

Fe3O4 + 4H2 -> 3Fe + 4H2O (1)

nFe3O4=0,15 (mol)

nFe=0,15(mol)

Từ 1:

nH2=\(\dfrac{4}{3}\)nFe=0,2(mol)

nH2O=nH2=0,2(mol)

nFe3O4=\(\dfrac{1}{3}\)nFe=0,05(mol)

VH2=0,2.22,4=4,48(lít)

mH2O=18.0,2=3,6(g)

mFe3O4 tham gia=0,05.232=11,6(g)

%mFe3o4 tham gia=\(\dfrac{11,6}{34,8}.100\%=33,3\%\)

Trần Hữu Tuyển
21 tháng 6 2018 lúc 15:25

2.

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO (1)

nFe2O3=0,05(mol)

Từ 1:

nFe=2nFe2O3=0,1(mol)

nCO=nCO2=3nFe2O3=0,15(mol)

mFe=56.0,1=5,6(g)

VCO=VCO2=0,15.22,4=3,36(lít)

Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 15:27

Bài 1:

Số mol Fe3O4 và Fe lần lượt là:

nFe3O4 = m/M = 34,8/232 = 0,15 (mol)

nFe = m/M = 8,4/56 = 0,15 (mol)

Tỉ lệ: nFe3O4 : nFe = 0,15/1 : 0,15/3 = 0,15 : 0,05

=> Fe3O4 dư

PTHH: Fe3O4 + 2H2 -> 3Fe + 2H2O

-----------0,05------0,1----0,15-----0,1--

Khối lượng H2O và thể tích H2 ở đktc là:

mH2O = n.M = 0,1.18 = 1,8 (g)

VH2 = 22,4.n = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Phần trăm khối lượng Fe3O4 tham gia phản ứng là:

%mFe3O4(pư) = (mpư/mđb).100 = (npư/nđb).100 = (0,05/0,15).100 = 33,3 %

Vậy ...

Nguyễn Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
9 tháng 3 2020 lúc 21:19

Bài 1: Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau và cho biết đâu là
phản ứng phân hủy, đâu là phản ứng hóa hợp.
1) MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl-->phản ứng hóa hợp
2) 2K + 2H2O → 2KOH + H2-->phản ứng hóa hợp
3) 2KMnO4 → t độ K2MnO4 + MnO2 + O2-->phản ứng phân hủy

4) C2H2 +5/2 O2 → t độ 2CO2 + H2O-->phản ứng hóa hợp

5) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O-->pư hóa hợp
6) 2KNO3 → t độ 2KNO2 + O2-->phân hủy
7) 2HgO → t độ 2Hg + O2-->phân hủy
8) 4Na + O2 → 2Na2O-->hóa hợp
9) 2NO + O2 → 2NO2-->hóa hợp
10) NO2 + O2 + H2O → HNO3-->hóa hợp
Bài 2: Trong một bình kín có chứa 5,6 lít không khí (đktc) người ta cho vào bình 7,75g photpho để đốt.
a. Sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c. Để đốt cháy hết lượng photpho cần thể tích bình chứa không khí là bao nhiêu lít? Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.

a) 4P+5O2--->2P2O5

n P=7,75/31=0,25(mol)

n kk=5,6/22,4=0,25(mol)

-->n O2=0,25/5=0,05(mol)

-->P dư

b) n P2O5=2/5 n O2=0,02(mol)

m P2O5=0,02.142=2,84(g)

c) vì phải đốt hết lượng P nên ta cho P phản ứng hết

n O2=5/4n P=0,3125(mol)

V O2=0,3125.22,4=7(l)

V kk=7.5=35(l)

Khách vãng lai đã xóa
Thao Nhi Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
21 tháng 10 2020 lúc 23:16

Câu 1 câu 2 giống nhau nên tui làm câu 1 thôi nha

\(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)

\(H=20\%\Rightarrow n_{N_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right);n_{H_2}=6.0,2=1,2\left(mol\right)\)

=> Tính theo N2

\(\Rightarrow m_{NH_3}=2.n_{N_2}.17=13,6\left(g\right)\)

3/ \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)

\(V--3V--2V\)

Thể tích còn lại sau phản ứng bao gồm N2 dư, H2 dư và NH3

\(\Rightarrow V_{N_2}-V+V_{H_2}-3V+2V=16,4\Rightarrow V=0,8\left(l\right)\) \(\Rightarrow V_{NH_3}=2.0,8=1,6\left(l\right)\)

\(\Rightarrow H=\frac{V}{V_{N_2}}=\frac{0,8}{4}=20\%\)

nguyenhuuton
8 tháng 12 2020 lúc 20:36

cho 1,86g hỗn hợp kim loại Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng , dư thì thu được 560ml khí N2O (đktc)

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra

b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

Khách vãng lai đã xóa
anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2020 lúc 10:49

Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g

----

PTHH: S + O2 -to-> SO2

Ta có: nO2= 7/22,4=0,3125(mol) ; nSO2= 4,48/22,4=0,2(mol)

Vì: 0,3125/1 >0,2/1 => O2 dư, SO2 hết, tính theo nSO2

=> nS=nSO2=0,2(mol) => mS= 0,2.32=6,4(g)

=> Chọn D

Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi

---

PT: CO2 + H2O \(\Leftrightarrow\) H2CO3

=> Chọn A
Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu C. Photpho còn thiếu, oxi dư
B. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai

---

PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

nP= 6,2/31= 0,2(mol) ; nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)

Vì: 0,2/4 < 0,3/5

=> P hết, O2 dư, tính theo nP.

=> Chọn D
b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai

-----

- Chất tạo thành là P2O5.

nP2O5= 2/4. nP= 2/4.0,2=0,1(mol)

=> mP2O5=0,1.142=14,2(g)

=> Chọn B
Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO2 ; 2) NO2 ; 3) Al2O3 ; 4) CO2 ; 5) N2O5 ; 6) Fe2O3 ; 7) CuO ; 8) P2O5 ; 9) CaO ; 10) SO3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10

---

Oxit axit gồm:

1. SO2 (Lưu huỳnh đioxit)

2. NO2 (Nito đioxit)

4. CO2 (cacbon đioxit)

5. N2O5 (điniơ pentaoxit)

8. P2O5 (điphotpho pentaoxit)

10. SO3 (Lưu huỳnh trioxit)

=> Chọn B


b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
A. 3, 6, 7, 9, 10 B. 3, 4, 5, 7, 9 C. 3, 6, 7, 9 D. Tất cả đều sai

----

Oxit bazo gồm:

3. Al2O3 (nhôm oxit)

6. Fe2O3 (Sắt (III) hidroxit)

7. CuO (Đồng (II) hidroxit)

9. CaO (Canxi oxit)

-> Chọn C
Câu 5. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa?
1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 4) Na2O + H2O -> 2NaOH
2) 2H2 + O2 2H2O 5)2 Cu + O2 2CuO
3) SO3 + H2O -> H2SO4 6) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3 H2O
A. 1, 5,

B. 1, 2.

C. 3, 4

D. 2, 5
Câu 6. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp?
1) 2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O25) Na2O + H2O ->2NaOH
2) 2H2 + O2 -> 2H2O 6) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C
3) SO3 + H2O -> H2SO4 7)2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3 H2O
4) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O 8) 2HgO  2Hg + O2
a) Phản ứng phân hủy là:
A.1, 5,6

B. 1, 7, 8

C. 3, 4, 7

D. 3, 4, 6
b) Phản ứng hóa hợp là:
A.2, 3,5

B. 3, 6, 8

C. 1, 6, 8

D. 3, 5, 6

Khách vãng lai đã xóa