So sánh các số nguyên sau: a) 3 và 5;b) -3 và - 5; c) 1 và -10000 d) -200 và -2000; e) 10 và -15 f) 0 và -18.
So sánh các số nguyên sau:
a) 3 và 5; b) -3 và - 5;
c) 1 và -10000 d) -200 và -2000;
e) 10 và -15 f) 0 và -18
a) 3 < 5 b) -3 > -5 c) 1 >-10000
d) -200 > -2000 e) 10 > -15 f) 0 > -18
Bài 1: tìm tất cả các số nguyên n để B= \(\dfrac{5}{n-3}\)là một số nguyên
Bài 2: So sánh các cặp phân số sau đây?
\(a,\dfrac{3}{-5}\)và \(\dfrac{-9}{15}\) \(b,\) \(\dfrac{4}{7}\)và \(\dfrac{-16}{28}\)
Bài 3: Rút gọn các phân số sau:
\(a,\dfrac{-72}{90}\) \(b,\dfrac{25.11}{22.35}\) \(c,\dfrac{6.9-2.17}{63.3-119}\)
1: B là số nguyên
=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}
=>n thuộc {4;2;8;-2}
3:
a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35
\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)
c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)
tìm rồi tính tổng tất cả các ước nguyên nhỏ hơn 6 và -12 b, so sánh hai phân số sau -7/72 và 9/-40 bài2
a,tìm số nguyên x biết 218 - [x+31]=x - 29
b, tìm các số nguyên x sao cho -5/2 < 3/x <2/-3
Bài1
a, tìm rồi tính tổng tất cả các ước nguyên nhỏ hơn 6 và -12
b, so sánh hai phân số sau -7/72 và 9/-40
bài2
a,tìm số nguyên x biết 218 - [x+31]=x - 29
b, tìm các số nguyên x sao cho -5/2 < 3/x <2/-3em hãy so sánh các phân số sau và ghi vào vở:
-11/12 và 17/-18; -14/21 và -60/-72
em hãy so sánh các phân số sau với 0 : 3/5; -2/-3; -3/5; 2/-7
từ đó hãy so sánh: 3/5 và 2/7; -2/-3 và -3/5
Cho số nguyên a. Hãy so sánh các tổng sau:
a) -17.a và -27.a
b)35.(a - 5) và 31.(a - 5)
c21.(7 - a) và -25.(7 - a)
b, TH 1: \(a>5\Rightarrow a-5>0\Rightarrow35\cdot\left(a-5\right)>31\cdot\left(a-5\right)\)
TH 2: \(a<5\Rightarrow a-5<0\Rightarrow35\cdot\left(a-5\right)<31\cdot\left(a-5\right)\)
TH 3: \(a=5\Rightarrow a-5=0\Rightarrow35\cdot\left(a-5\right)=31\cdot\left(a-5\right)=0\)
a, TH 1: \(a>0\Rightarrow-17\cdot a>-27\cdot a\)
TH 2: \(a<0\Rightarrow-17\cdot a<-27\cdot a\)
TH 3: \(a=0\Rightarrow-17\cdot a=-27\cdot a=0\)
a) So sánh tính phi kim và tính axit của các hidroxit tương ứng của các nguyên tố sau: 15P, 14Si, 7N.
b) So sánh tính kim loại và tính bazơ của các hidroxit tương ứng của các nguyên tố sau: 20Ca, 19K, 37Rb.
c) So sánh tính kim loại và tính bazơ của các hidroxit tương ứng của các nguyên tố sau: 12Mg, 19K, 13Al.
Câu 32: Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau (với ngôn ngữ Pascal):
A. Với kiểu số nguyên chỉ có các phép toán +, -, *, / và các phép so sánh =, <>, >, >=,<, <=.
B. Với kiểu số thực có các phép toán +, -, *, / và các phép so sánh =, <>, >, >=,<, <=.
C. Các phép chia lấy phần nguyên (div) và lấy phần dư (mod) chỉ áp dụng được cho kiểu dữ liệu số nguyên.
D. Có thể coi số nguyên cũng là một số thực, ví dụ số 9 cũng được hiểu là số thực 9.0. Vậy phép toán nào áp dụng được cho số thực thì cũng áp dụng được cho số nguyên, nhưng ngược lại thì không đúng.
A. Với kiểu số nguyên chỉ có các phép toán +, -, *, / và các phép so sánh =, <>, >, >=,<, <=.
Vì kiểu số nguyên nếu dùng biểu thức có phép chia gán cho biến nguyên ấy là không hợp lệ
So sánh các phân số sau:
a) 5/3 và 5/2
b) 23/21 và 21/23
c) -15/-17 và 16/-19
a: 3>2
=>5/3<5/2
b: 23/21>1
21/23<1
=>23/21>21/23
c: -15/-17>0
16/-19<0
=>-15/-17>16/-19