Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): x-2y-2z-4=0 đi qua điểm nào dưới đây?
A. Q(1;-2;-2)
B. N(8;0;-2)
C. P(8;0;4)
D. M(8;0;2)
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng ( P ) : x + 2 y - 2 z - 5 = 0 đi qua điểm nào dưới đây?
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P):x+2y-2z-5=0 đi qua điểm nào dưới đây?
A. G(1;1;1)
B. H(3;0;-1)
C. E(2;1;0)
D. M(1;-3;0)
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): x + 2y - 6z - 1 = 0 đi qua điểm nào dưới đây?
A. B(-3;2;0)
B. D(2;1;-6)
C. A(-1;-4;1)
D. B(-1;-2;1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng ( P ) : x + 2 y - 2 z + 1 = 0 , Q : x + m y + m - 1 z + 2019 = 0 . Khi hai mặt phẳng P , Q tạo với nhau một góc nhỏ nhất thì mặt phẳng (Q) đi qua điểm M nào sau đây?
A. M 2019 , - 1 , 1
B. M 0 . - 2019 , 0
C. M - 2019 , 1 , 1
D. M 0 , 0 - 2019
Gọi n p → ; n Q → lần lượt là các VTPT của (P) và (Q) ta có
Khi đó ta có
Dấu “=” xảy ra
Khi đó (Q) đi qua điểm
Chọn C.
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 2x- y +2z -3 =0;(Q):x + y + z -3 = 0 Giao tuyến của hai mặt phẳng (P), (Q) là một đường thẳng đi qua điểm nào dưới đây?
A. P(1;1;1).
B. M(2;-1;0).
C. N(0;-3;0).
D. Q(-1;2;-3).
Chọn A.
Ta có P(1;1;1) đều thuộc 2 mặt phẳng đã cho.
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):2x-y+2z-3=0,(Q):x+y+z-3=0. Giao tuyến của hai mặt phẳng (P),(Q) là một đường thẳng đi qua điểm nào dưới đây ?
A. M(2;-1;0).
B. N(0;-3;0).
C. P(1;1;1).
D. Q(-1;2;-3).
Đáp án C
Dễ thấy điểm P(1; 1; 1) thuộc cả hai mặt phẳng nên nó thuộc đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng này.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (S): x + 2y – 2z + 2018 = 0 và (Q): x + my (m -1)z + 2017 = 0. Khi hai mặt phẳng (P) và (Q) tạo với nhau một góc nhỏ nhất thì điểm H nào dưới đây nằm trong mặt phẳng (Q)?
A. H (-2017; 1; 1)
B. H (2017; -1; 1)
C. H (-2017; 0; 0)
D. H (0; -2017; 0)
Chọn A
Vectơ pháp tuyến của (P) và (Q) lần lượt là
Gọi φ là góc tạo bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) thì 00 ≤ φ ≤ 900
Để (P) và (Q) tạo với nhau một góc nhỏ nhất thì cosφ lớn nhất nhỏ nhất.
Mà nên giá trị lớn nhất của là khi m = 1/2
Vậy H (-2017; 1; 1) ∈ (Q)
Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng (P) và (P’) lần lượt có phương trình x + 2y - 2z +1 =0 và x – 2y + 2z -1 =0 Gọi (S) là tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng (P) và (P’). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. (S) là mặt phẳng có phương trình x = 0
B. (S) là mặt phẳng có phương trình 2y – 2z + 1=0
C. (S) là đường thẳng xác định bởi giao tuyến của hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và 2y – 2z + 1=0
D. (S) là hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và 2y – 2z + 1=0
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm M(2;-1;1) và song song với hai mặt phẳng (P): x + y + z - 1 = 0 và (Q): x - 3y - 2z + 1 = 0. Trong những khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
A. Hai vectơ (1;1;1) và (1;-3;-2) đều vuông góc với vectơ chỉ phương của đường thẳng d
B. Phương trình tham số của đường thẳng d là: x = 2 + t, y = -1 + 3t, z = 1 - 4t
C. Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ
D. Phương trình chính tắc của đường thẳng d là:
Đáp án C
Xét khẳng định C:
Nếu đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O thì đường thẳng d có vectơ chỉ phương là OM → = (2; -1; 1)
Do u d → . n p → = 2.1 - 1.1 + 1.1 = 2 ≠ 0 nên đường thẳng d không song song với mặt phẳng (P)
(mâu thuẫn giả thiết)
Vậy khẳng định C là sai.