Những câu hỏi liên quan
Lê Minh cương
Xem chi tiết
Lê Minh cương
19 tháng 2 2020 lúc 20:00

ACE giúp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Thịnh
19 tháng 2 2020 lúc 20:13

- Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.

\(\frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}\Leftrightarrow m\in Z,m\ne0\)

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\(\frac{a}{b}=\frac{a:n}{b:n}\Leftrightarrow n\in UC\left(a;b\right)\)

Lưu ý:

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với -1 thì ta được một phân số bằng nó có tử và mẫu lần lượt là đối số của tử số và mẫu số của phân số đã cho.

Nói cách khác, nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được phân số bằng phân số đã cho.

- Phân số tối giản là phân số mà có tử số và mẫu số không thể cùng chia hết cho số nào ngoại trừ số 1 ( hoặc -1 nếu lấy các số âm ). Nói cách khác phân số là tối giản nếu a và b là nguyên tố cùng nhau, nghĩa là a và b có ước số chung lớn nhất là 1.

- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau:

Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu ( thường là bội chung nhỏ nhất ( BCNN ) để làm mẫu chung ).

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu ).

Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

- Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và - 1 của chúng.

- 1. So sánh hai phân số cùng mẫu. 

Trong hai phân số cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

2. So sánh hai phân số không cùng mẫu 

Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau.

Lưu ý:  

* Phân số nào có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. Phân số lớn hơn 0 được gọi là phân số dương.

* Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. Phân số nhỏ hơn 0 được gọi là phân số âm.

Kiên trì!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh cương
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
19 tháng 2 2020 lúc 20:15

Mình giúp bạn mấy câu này rồi đấy!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh cương
19 tháng 2 2020 lúc 20:16

Dài vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Inzarni
19 tháng 2 2020 lúc 20:49

Bài này quá đỉnh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2019 lúc 7:19

*Nhớ lại: Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.

Mẫu: So sánh: Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

b) So sánh:Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Kiên
23 tháng 1 2022 lúc 20:39

Ta có 11 < 19, nên : \(\frac{9}{14}\)\(\frac{55}{9}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 11 2018 lúc 12:22

*Nhớ lại: Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.

Mẫu: So sánh: Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

a) So sánh:Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

Bình luận (0)
cantruongan
20 tháng 1 2022 lúc 15:23

ooooooooooooooooooooo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
14 tháng 10 2019 lúc 14:12
Công tắc 2 cực Công tắc 3 cực
Có cấu tạo ngoài giống nhau: có vỏ và bộ phận tác động
Bộ phận tiếp điện có 2 chốt, 1 cực động, 1 cực tĩnh dùng để đóng cắt 1 dây dẫn Bộ phận tiếp điện có 3 chốt, 1 cực động, 2 cực tĩnh dùng để chuyển nối dòng điện
Bình luận (0)
nguyên thi hông nhung
Xem chi tiết
~$Tổng Phước Yaru😀💢$~
23 tháng 2 2022 lúc 17:21

\(\frac{3}{4}\)\(\frac{5}{6}\)

\(MSC:24\)

Ta có : ( quy đồng mẫu số )
\(\frac{3}{4}=\frac{18}{24};\frac{5}{6}=\frac{20}{24}\)

\(\frac{18}{24}< \frac{20}{24}\)Nên\(\frac{3}{4}< \frac{20}{24}\)

Mik giải thích z bn ko hiểu thì mik cx ko bt lm sao nx

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kodo sinichi
23 tháng 2 2022 lúc 17:22

TL

18/24<20/24 NHA

LÚC NÃY CHX SO SÁNH

ht

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyên thi hông nhung
23 tháng 2 2022 lúc 17:18
3 phần 4 và 5 phần 6 nha! Do mik gõ lụn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 3 2018 lúc 14:52

Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

Bình luận (0)
Plus Anh
28 tháng 5 2021 lúc 17:33

đéo bt tự làm đi

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
17 tháng 4 2017 lúc 16:30

Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Bình luận (0)
Quang Duy
17 tháng 4 2017 lúc 16:30

Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
7 tháng 5 2017 lúc 16:03

Ta quy đồng sau đó so sánh. Tử số nào lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. Tử số nào bé hơn thì phân số đó bé hơn. Ví dụ: \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{2}{3}\). \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1.3}{2.3}=\dfrac{3}{6}\), \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2.2}{3.2}=\dfrac{4}{6}\). Vì 3<4 nên \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{2}{3}\).

Bình luận (0)
linh nguyenlengoc
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 9:44

A

Bình luận (0)
Sunn
13 tháng 3 2022 lúc 9:44

A

Bình luận (0)
TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 9:44

A

Bình luận (0)