Sục khí CO2 lần lượt vào V1 ml dung dịch NaAlO2 1M và V2 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Kết quả thí nghiệm được mô tả như đồ thị dưới đây:
Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là
A. 3 : 8
B. 2 : 1.
C. 3 : 4
D. 4 : 2
Sục khí CO2 lần lượt vào V1 ml dung dịch NaAlO2 1M và V2 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Kết quả thí nghiệm được mô tả như đồ thị dưới đây:
Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là
A. 3 : 8.
B. 2 : 1.
C. 3 : 4.
D. 4 : 2.
Chọn A.
Tại n C O 2 = 0 , 15 m o l ⇒ n N a A l O 2 = 0 , 15 m o l ⇒ V 1 = 150 m l
Tại n C O 2 = 0 , 1 m o l → n k t u a = 0 , 1 m o l n C O 2 = 0 , 3 m o l ⇒ n k t u a = 2 n B a ( O H ) 2 - n C O 2 ⇒ n B a ( O H ) 2 = 0 , 2 m o l ⇒ V 2 = 400 m l
Vậy V1 : V2 = 3 : 8.
Cho hai dung dịch: dung dịch A chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M; dung dịch B chứa AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M.
- Cho V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B thu được 56,916 gam kết tủa.
- Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch B thu được 41,94 gam kết tủa.
Tỉ lệ V1/V2 là:
A. 169/60 hoặc 3,2
B. 153/60 hoặc 3,6
C. 149/30 hoặc 3,2
D. 0,338 hoặc 3,6
Cho hai dung dịch A chứa KOH 1M và Ba(OH)2 0,5M; dung dịch B chứa AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M. Cho V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B thu được 53,92 gam kết tủa. Cho dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch B thu được 69,9 gam kết tủa. Tỉ lệ V1 : V2 là
A. 4,51 hoặc 1,60.
B. 4,51 hoặc 0,99.
C. 1,60.
D. 0,99.
Nhỏ từ từ 3 V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (dd X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3 (dd Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V2 ml dung dịch X ở trên vào V1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V2 / V1 thấy
A. V2 / V1 = 2,7 hoặc V2 / V1 = 3,55
B. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,25
C. V2 / V1 = 2,7 hoặc V2 / V1 = 3,75
D. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,55
Dung dịch X chứa K2CO3 0,6M và KHCO3 0,4M. Nhỏ từ từ V1 ml dung dịch X vào V2 ml dung dịch HCl 1M, sau các phản ứng, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch nước vôi trong dư, thu được a mol kết tủa. Mặt khác, nhỏ từ từ V2 ml dung dịch HCl 1M vào V1 ml dung dịch X, sau các phản ứng, thu được 2,4a mol CO2. Tỉ lệ V1 : V2 là
A. 5:8.
B. 4:5.
C. 5:6.
D. 8:5.
Dung dịch X chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M; dung dịch Y chứa KHCO3 0,75M và K2CO3 1M. Trộn V1 lít dung dịch X với V2 lít dung dịch Y thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối. Cho từ từ đến hết 200 ml dung dịch HCl 0,75M và H2SO4 0,3M vào dung dịch Z thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch G. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch G thu được 28,755 gam kết tủa. Tỉ lệ V1 : V2 là
A. 0,6
B. 0,5
C. 0,4
D. 0,75
Cho hai dung dịch: dung dịch X chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M; dung dịch Y chứa AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M.
- Cho V1 lít dung dịch X vào V2 lít dung dịch Y thu được 56,916 gam kết tủa.
- Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch Y thu được 41,94 gam kết tủa.
Tỉ lệ V1/V2 là:
169/60 hoặc 3,2.
B. 153/60 hoặc 3,6.
C. 149/30 hoặc 3,2.
D. 0,338 hoặc 3,6.
Nhỏ từ từ 3V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3 (dung dịch Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V2 ml dung dịch X ở trên vào V1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V2/V1 thấy
A. V2/V1 = 0,9 hoặc V2/V1 = 1,183.
B. V2/V1 = 2,7 hoặc V2/V1 = 3,55
C. V2/V1 = 1,7 hoặc V2/V1 = 3,75.
D. V2/V1 = 2,5 hoặc V2/V1 = 3,55
Chọn đáp án B
Xét thí nghiệm 1: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3.
Giả sử
Phản ứng vừa đủ ⇒ n B a ( O H ) 2 = 3 V 1
⇒ 0 , 9 m = 769 , 5 V 1 g a m
s TH1: Ba(OH)2 thiếu. n B a ( O H ) 2 = V 2 mol
s TH2: Ba(OH)2 dư, hòa tan 1 phần Al(OH)3. Khi đó:
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 (1)
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (2)
Từ (1)
Dung dịch X chứa Ba(OH)2 1M. Dung dịch Y chứa H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,2M. Cho V1 lít dung dịch X vào bình chứa 200 ml dung dịch Y, thu được 31,08 gam kết tủa. Thêm tiếp vào bình V2 lít dung dịch X, thu được 45,06 gam kết tủa. Tỉ lệ V1 : V2 là
A. 1,2
B. 1,5
C. 0,6
D. 0,8
Định hướng tư duy giải
Ta có:
Thêm tiếp Ba(OH)2 kết tủa bị tan 1 phần