vật liệu xây dựng có vai trò gì trong xây dựng nhà ở?
Câu 29 Phát biểu đúng về vật liệu xây dựng nhà ở là: A. Để xây dựng nhà ở, vật liệu chỉ đóng vai trò ảnh hưởng tới chất lượng và tính thẩm mĩ của công trình. B. Việc khai thác vật liệu có sẵn trong tự nhiên để làm nhà không làm ảnh hưởng tới môi trường. C. Trong quá trình xây dựng nhà, vật liệu tự nhiên không thể kết hợp được với vật liệu nhân tạo. D. Vật liệu xây dựng ảnh hưởng tới tuổi thọ, chất lượng và tính thẩm mĩ của công trình.
1. Nዘà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người?
2. Hãy kể những kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam?
3. Ngôi nhà gia đình em đang ở được xây dựng từ vật liệu gì ? Hãy mô tả cách bố trí các khu vực bên trong nhà?
4. Quy trình xây dựng nhà ở có mấy bước? Mỗi bước bao gồm những công việc gì?
5 . Tại sao chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm năng lượng?
6 . Nêu một số biện pháp có thể thực hiện để tiết kiệm năng lượng chất đốt trong gia đình?
7 . Hãy nêu một số nhóm thực phẩm chính, cho ví dụ minh họa?
8. Ngôi nhà thông minh có đặc điểm gì? Hãy mô tả những tiện ích mà em mong muốn ngôi nhà của em có được?
tham khảo
1.Nhà ở có vai trò:
+ Là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người khỏi ảnh hưởng xấu của thiên nhiên.
+ Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của các thành viện trong gia đình.
2.
- Nhà ở nông thôn: một số khu vực chức năng trong nhà ở truyền thống được xây dựng tách biệt như nhà bếp, nhà vệ sinh. Tuỳ điều kiện của từng gia đình mà khu nhà có thể xây thành năm gian hoặc ba gian.
- Nhà ở thành thị:
+ Nhà ở mặt phố: được thiết kế nhiều tầng, mặt tiền được tận dụng để kinh doanh.
+ Nhà ở chung cư: được xây dựng các toà cao tầng, mỗi gia đình sẽ sống trong các căn hộ và không gian chung gồm khu để xe, khu mua bán, sinh hoạt động cồng
- Nhà ở các khu vực đặc thù:
+ Nhà sàn: xây dựng ở vùng núi
+ Nhà nổi: xây dựng ở những vùng sông nước, hay có lũ lụt.
3.
- Ngôi nhà gia đình em đang ở được xây dựng từ vật liệu: gạch, xi măng, cát, thép, mái tôn, gỗ, kính, nhựa.
- Mô tả cách bố trí trong nhà em: nhà em ở có hai tầng
+ Tầng 1 là phòng bếp và ăn,phòng khách, nhà vệ sinh
+ Tầng 2 là phòng ngủ với 4 phòng, phòng thờ, nhà vệ sinh, sân phơi.
4.
Bước 1. Chuẩn bị: chọn kiểu nhà, vẽ thiết kế, chọn vật liệu, …
- Bước 2. Thi công: xây móng, dựng khung nhà, xây tường, lớp mái, …
- Bước 3. Hoàn thiện: trát tường, quét vôi, trang trí nội thất, lắp đặt hệ thống điện, nước,
5.
Chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm năng lượng để:
- Giảm chi phí sinh hoạt cho gia đình
- Bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏa cho gia đình và cho cộng đồng.
- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- Tránh những biến đổi khí hậu và thiên tai
đa số những câu hỏi này đÁP án đều có tr sách nhé
1.có vai trò là nơi ở là nơi an toàn là nơi nghỉ ngơi của con người
2.kiến trúc nhà ở:nhà nông thôn,nhà thành thị,nhà sàn
3.nhà em xây bằng vật liệu là gạch,kính,thạch cao,...cách bố trí là các nơi ngủ nghỉ tắm ăn nấu ra mỗi chỗ 1 nơi:)
4.....
5.tại vì năng lượng ko phải zô tận ,phải tít kiệm để sau có mà dùng:>
vào zalo nhóm này nha:|https://zalo.me/g/eglkxf199|
Ruột khoang có vai trò lớn trong việc làm vật liệu xây dựng cho ng là động vật nào
Trong xây dựng nhà ở, vật liệu đóng vai trò:
A.Ảnh hưởng đến tuổi thọ của công trình
B.Ảnh hưởng đến chất lượng của công trình
C.Ảnh hưởng đến tính thẩm mĩ của công trình
D.Tất cả các đáp án trên.
mô tả các bước chính để xây dựng ngôi nhà. kể tên một số vật liệu xây dựng nhà ở
gạch,xi măng,cát,đá,thép,gỗ và quan trọng nhất tiền
Khi xây dựng nhà ở có 3 bước chính gồm :
+ Bước 1: Thiết kế
+ Bước 2: Thi công
+ Bước 3: Hoàn thiện
- Nêu được vai trò và đặc điểm chung của nhà ở; một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam
- Kể được tên được một số vật liệu xây dựng nhà.
- Kể tên các nguồn năng lượng thường dùng trong gia đình.
- Mô tả, nhận diện được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh.Kể tên được các thiết bị trong ngôi nhà thông minh.
- Phân biệt được một số kiểu kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam.
- Trình bày được lí do cần tiết kiệm năng lượng.
- Trình bày được các đặc điểm của ngôi nhà thông minh.
- So sánh được sự khác nhau giữa ngôi nhà thông thường và ngôi nhà thông minh. - Biết lựa chọn vật liệu xây dựng cho phù hợp với từng bộ phận của ngôi nhà và từng kiểu nhà.
- Biết cách kết hợp các phòng trong ngôi nhà.
- Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính, dinh dưỡng từng loại, ý nghĩa đối với sức khỏe con người.
- Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm.
- Trình bày được một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm phổ biến.
- Hình thành thói quen ăn, uống khoa học; chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh.
Câu 1: Em hãy nêu vai trò của nhà ở? Nhà ở có những đac điểm chung nào
Câu 2: Em hãy cho biết ngôi nhà em thuộc kiểu kiến trúc nào? Được xây dựng bằng những loại vật liệu nào?
Câu 3: Em hãy cho biết ngôi nhà thông minh có những đặc diểm nào?
Câu 4: Kể tên các món ăn ăn mà gia đình em thường dùng và sắp xếp chúng vào từng nhóm phương pháp chế biến phù hợp?
Câu 5: Nêu vai trò của mỗi nhóm thực phẩm đói với cơ thể con người?
Câu 6: Nêu những hiểu biết của em về nghề chuyên gia dinh dưỡng?
Câu 7: Bữa ăn hợp lí là gì?
Mọi người júp mik với ạ! Mik cảm ơn rất nhiều
1. Vai trò của nhà ở bao gồm cung cấp nơi an cư, bảo vệ, và tạo không gian sống cho con người. Nhà ở thường có các đặc điểm chung như kết cấu, tiện nghi, và an toàn.
2. Để trả lời câu hỏi này, bạn có thể cung cấp thông tin về kiểu kiến trúc và vật liệu xây dựng của ngôi nhà của bạn.
3. Ngôi nhà thông minh thường có các đặc điểm như tự động hóa, kết nối internet, và sử dụng công nghệ để tối ưu hóa tiện ích và an ninh.
4. Bạn có thể liệt kê các món ăn gia đình thường dùng và phân loại chúng theo nhóm thực phẩm và phương pháp chế biến.
5. Mỗi nhóm thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong cung cấp dưỡng chất và năng lượng cho cơ thể con người, bao gồm protein, carbohydrate, chất béo, rau củ quả, và sản phẩm từ sữa.
6. Kiến thức về dinh dưỡng có thể bao gồm hiểu biết về giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm, cách lập kế hoạch dinh dưỡng, và tư vấn về chế độ ăn uống lành mạnh.
7. Bữa ăn hợp lý là bữa ăn cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể mà không gây quá mức tiêu thụ năng lượng.
\(Zzz\) 🐙
Câu 10: Thế nào là ngôi nhà thông minh?
Câu 11: Những công việc nào thuộc bước thi công thô trong quy trình xây dựng nhà ở?
Câu 12: Vật liệu không dùng để xây dựng những ngôi nhà kiên cố hoặc các chung cư?
Câu 13: Những kiểu nhà nào được xây dựng trên các cột phía trên mặt đất:
Câu 14: Quy trình xây dựng nhà ở gồm mấy bước?
Câu 15: Vật liệu xây dựng nào có sẵn trong tự nhiên?
Câu 16: Vai trò của nhà ở đối với con người là gì?
Câu 17: Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh
Câu 18: Vật liệu xây dựng được phân làm mấy loại?
Câu 19: Thứ tự các bước chính để xây dựng một ngôi nhà là:
Câu 20: Thế nào là sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả?
Câu 21: Những việc làm giúp tiết kiệm điện khi sử dụng tủ lạnh?
Câu 22: Phòng khách của ngôi nhà có chức năng gì?
Câu 23: Vai trò của móng nhà là gì?
Câu 24: Các bước hoàn thiện trong xây dựng nhà ở
Câu 25: Những chức năng của ngôi nhà thông minh
Câu 26: Kiến trúc nhà ở phụ thuộc vào điều gì
Câu1: Vì sao trong cuộc sống con người có lòng khoan dung?
Để rèn luyện lòng khoan dung của học sinh chúng ta cần làm gì?
Câu2: Theo em con cái có vai trò như thế nào trong việc xây dựng gia đình, văn hóa? Bản thân em đã góp gì để xây dựng để xây dựng gia đình, văn hóa?
tk
Câu 1
- Trong cuộc sống con người cần phải có lòng khoan dung vì :
+ Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
+ Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
- để rèn luyện lòng khoan dung , học sinh như em cần phải :
+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người
+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
Câu 2
-Con cái có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
-em đã làm:
+ Vâng lời ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em trai.
+ Cố gắng chăm ngoan học giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
+ Lễ phép, gọi dạ bảo vâng với những người lớn tuổi hơn.
+ Sống gần gũi với hàng xóm, vui chơi với các bạn cùng trang lứa.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tham khảo
Câu 1:
Lòng khoan dung giúp con người mắc lỗi nhận ra lỗi lầm và sửa chữa. Lòng khoan dung giúp mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp cuộc sống càng có ý nghĩa hơn. Khoan dung chính là thước đo phẩm chất của mỗi người. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi ngời trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Để rèn luyện lòng khoan dung của học sinh chúng ta cần:
-Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng ng khác.
-Cư xử chân thành, rộng lượng.
-Biết thông cảm và tha thứ, tự kiềm chế bản thân.
-Học theo nhg tấm gương về lòng khoan dung.
-Lên án, phê phán hành vi thiếu khoan dung trong xã hội.
Câu 2:
Một gia đình được đánh giá là văn hóa khi mỗi thành viên trong gia đình đều có quan hệ ứng xử tốt với cộng đồng cũng như trong nội bộ gia đình phù hợp với các tiêu chuẩn đạo đức xã hội ( nếp sống quan hệ lành mạnh, hòa đồng, thương yêu lẫn nhau, không dính đến các tệ nạn xã hội như trộm cướp, ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan, chấp hành tốt các quy định về vệ sinh môi trường không làm ảnh hưởng người khác, ... ). Như vậy, Con cái cũng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
Bản thân em luôn tuân thủ nội quy của trường lớp, của khu xóm, không vi phạm pháp luật, tích cực học tập và rèn luyện đạo đức, vâng lời ông bà cha mẹ, thầy cô, tránh xa các tệ nạn xã hội
Tham khảo:
1/con người không ai hoàn hảo cả.vì thế trong cuộc sống, đôi lúc người ta sẽ có những sai lầm kể cả với mình.Do đó phải có lòng khoan dung, trước hết là nó làm cho bản thân chúng ta thanh thản, trong lòng không phải lúc nào cũng bực dọc và thù hận sau đólà nó giúp là nó giúp cho người khác sống tốt hơn khi chúng ta tha thứ và giúp họ sữa chữa những sai lầm đó.
+ Tôn trọng người khác và bỏ qua lỗi lầm cho người khác khi họ biết nhận lỗi và sửa lỗi . + Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ. + Sống gần gũi , cởi mở với mọi người . + Cư xử chân thành, rộng lượng , biết tha thứ. + Biết kiềm chế bản thân. + Dũng cảm nhận lỗi , sửa lỗi , không đổ lỗi cho người khác . + Phê phán sự định kiến, hẹp hòi, thô bạo với người khác
2/
* Vai trò của trẻ em trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa là : + Chăm ngoan , học giỏi . + Kính trọng , giúp đỡ ông bà , cha mẹ , thương yêu anh chị em . + Không đua đòi , ăn chơi , không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình . + Không sa vào tệ nạn xã hội , không ham hố những thú vui thiếu lành mạnh .