là một học sinh trường THPT Xuân Lộc hãy xác định chất, lượng, độ, điểm nút
Đội thanh niên tình nguyện của một trường THPT có 13 học sinh gồm 4 học sinh khối 10, có 4 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 12. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh đi tình nguyện, hãy tính xác suất để 4 học sinh được chọn có đủ 3 khối.
Đáp án D
Chọn 4 học sinh bất kỳ có: Ω = C 13 4 = 715
Gọi A là biến cố: “4 học sinh được chọn có đủ 3 khối”
Khi đó
Đội thanh niên tình nguyện của một trường THPT có 13 học sinh gồm 4 học sinh khối 10, có 4 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 12. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh đi tình nguyện, hãy tính xác suất để 4 học sinh được chọn có đủ 3 khối
A. 81 143
B. 406 715
C. 160 143
D. 80 143
Để tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực vật, một học sinh đưa một cây vào chuông thủy tinh có nồng độ CO2ổn định và tiến hành điều chỉnh cường độ chiếu sáng. Sau một thời gian làm thí nghiệm, đo các thông số, học sinh viết vào nhật kí thí nghiệm các nội dungsau:
I. Ở điểm bù ánh sáng, không có sự tích lũy chất hữu cơ.
II. Tính từ điểm bù ánh sáng, cường độ chiếu sáng tăng dần thì lượng chất hữu cơ tích lũy trong lá tăng.
III. Thay đổi cường độ chiếu sáng có ảnh hưởng đến lượng chất hữu cơ tích lũy trong lá.
IV. Trong mọi trường hợp, tăng cường độ chiếu sáng sẽ dẫn đến tăng năng suất quang hợp.
Số ghi chú chính xác là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án A
I đúng, Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà Iquang hợp = Ihô hấp nên không có sự tích lũy chất hữu cơ.
II đúng, vì khi đó Iquang hợp> Ihô hấp
III đúng
IV sai, khi cường độ ánh sáng vượt qua điểm bão hòa ánh sáng (tại đó Iquang hợp đạt cực đại) thì Iquang hợp sẽ giảm
Để tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực vật, một học sinh đưa một cây vào chuông thủy tinh có nồng độ CO2ổn định và tiến hành điều chỉnh cường độ chiếu sáng. Sau một thời gian làm thí nghiệm, đo các thông số, học sinh viết vào nhật kí thí nghiệm các nội dungsau:
I. Ở điểm bù ánh sáng, không có sự tích lũy chất hữu cơ.
II. Tính từ điểm bù ánh sáng, cường độ chiếu sáng tăng dần thì lượng chất hữu cơ tích lũy trong lá tăng.
III. Thay đổi cường độ chiếu sáng có ảnh hưởng đến lượng chất hữu cơ tích lũy trong lá.
IV. Trong mọi trường hợp, tăng cường độ chiếu sáng sẽ dẫn đến tăng năng suất quang hợp.
Số ghi chú chính xác là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Chọn A.
I đúng, Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà Iquang hợp = Ihô hấp nên không có sự tích lũy chất hữu cơ.
II đúng, vì khi đó Iquang hợp> Ihô hấp
III đúng
IV sai, khi cường độ ánh sáng vượt qua điểm bão hòa ánh sáng (tại đó Iquang hợp đạt cực đại) thì Iquang hợp sẽ giảm
Cho một hình chữ nhật có chiều dài 30cm chiều rộng 15cm
a/Hỏi lượng của hình chữ nhật?
b/Xác định độ,điểm nút
c/Nếu tăng chiều rộng hình chữ nhật lên thành 30cm thì chất mới là gì?
1)1) Chất của hình chữ nhật là: chiều dài 30cm30cm và chiều rộng 15cm
2)2) Lượng của hình chữ nhất là: có chiều dài dài hơn chiều rộng, có 44 góc vuông, 22 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
3)3) Chất mới là: chiều dài 45cm và chiều rộng là 30cm
Một bình thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng một nút có khối lượng m. Tiết diện của miệng bình là .
Khi ở nhiệt độ phòng (270C) người ta xác định được áp suất của khối khi trong bình bằng với áp suất khí quyển và bằng 1atm. Đun nóng bình tới nhiệt độ 870C thì người ta
thấy nút bị đẩy lên. Tính khối lượng m của nút, cho gia tốc trọng trường
A. 1,82kg
B. 1,26kg
C. 0,304kg
D. 0,54kg
Đáp án C
Gọi P o và T o lần lượt là áp suất và nhiệt độ ban đầu của khối khí trong bình
Gọi P và T lần lượt là áp suất và nhiệt độ của khối khí trong bình khi nút bắt đầu bị đẩy lên
Vì thể tích của khối khí là không thay đổi ngay trước khi nút bị đẩy lên, do đó theo định luật Sác – lơ, ta có:
khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có:
Một học sinh của THPT Đào Duy Từ đá một quả bóng có khối lượng 400g bay vói vận tốc 8 m/s đập vuông góc với tường thì quả bóng bật trở lại với vận tốc tương tự. Xác định độ biến thiên động lượng và lực tác dụng của tường lên quả bóng biết thời gian va chạm là 0,ls. Nếu học sinh đó đá quả bóng theo phương hợp với tường một góc 60° thì quả bóng bật ra với góc tương tự thì lực tác dụng thay đổi thế nào?
A. 18N
B. – 32N
C. – 44N
D. – 15N
Chọn chiều dương là chiều chuyển động bóng trước lúc va chạm với tường theo bài ra v 1 = v 2 = v = 8 m / s
Độ biến thiên động lượng:
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
+ Chiếu lên chiều dương:
Δ p = − m v 2 − m v 1 = − 2 m v = − 2.0 , 4.8 = − 6 , 4 k g . m / s
+ Lực trung bình do tường tác dụng lên bóng:
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 6 , 4 0 , 1 = − 64 N
Nếu học sinh đó đá quả bóng theo phương hợp với tường một góc 60° thì quả bóng bật ra với góc tương tự thì Chọn chiều dương như hình vẽ
Độ biến thiên động lượng:
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
Chiếu lên chiều dương:
Δ p = − m v 2 sin α − m v 1 sin α = − 2 m v sin α
= − 2 . 0 , 4 . 8 . sin 60 ° = − 3 , 2 ( k g m / s )
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng:
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 3 , 2 0 , 1 = − 32 N
Chọn đáp án B
Một trường THPT có 18 học sinh giỏi toàn diện, trong đó có 11 học sinh khối 12, 7 học sinh khối 11. Chọn ngẫu nhiên 6 học sinh trên để đi dự trại hè. Xác suất để mỗi khối có ít nhất 1 học sinh được chọn là
A. 2558/2652
B. 2585/2652
C. 2855/2652
D. 2559/2652
Một bạn Học Sinh đi học từ lúc 6h và đến trường lúc 6h25 phút .Biết khoảng cách từ nhà đến trường là 5km .Xác định tốc độ trung bình của học sinh
Thời gian học sinh đi đến trường là: 6h25 - 6h = 25 (phút) = \(\dfrac{5}{12}\) (h)
Vận tốc trung bình của học sinh là: 5 : \(\dfrac{5}{12}\) = 12 (km/h)
Vậy ...
Chúc bn học tốt!