Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 1 2019 lúc 6:59

Đáp án A

16 . Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Thư Phan
29 tháng 11 2021 lúc 22:51

C.1 và 3.

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
29 tháng 11 2021 lúc 22:52

C1 VÀ 3

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
29 tháng 11 2021 lúc 22:53

C1 VÀ 3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2017 lúc 18:11

Đáp án B

Dough
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 12 2021 lúc 20:21

Cho các hiện tượng:

1. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy

2. Thanh đồng được kéo thành sợi nhỏ để làm dây điện

3. Hòa tan muốn ăn vào nước được nước muối

4. Cho một mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra

Hiện tượng hóa học là : 1, 4

Đốt cháy 6,5 gam kẽm thu được sản phẩm 12 gam kẽm oxit (ZnO). Kẽm chảy là tác dụng với ?

1. Khí hiđro  

2. Khí oxi

3. Khí nitơ

4. Khí clo

Công thức hóa học nào viết đúng

1. MgCl2 

2. MgOH

3. MgCl

4. MgNO3

Đốt cháy 6,5 gam kẽm, thu được sản phẩm 12 gam kẽm oxit (ZnO). Khối lượng khí oxi cần dùng là 

1. 6,5 gam

2. 18,5 gam

3. 12 gam

4. 5,5 gam

Bảo toàn khối lượng: m Kẽm + m Oxi = m Kẽm oxit

=> m Oxi= 12-6,5=5,5 (g)

Nguyễn Võ Nhiệt My
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
11 tháng 11 2016 lúc 20:36

a/ Khối lượng chất rắn sẽ giảm đi vì sau khi ngung sẽ có khi thoát ra ( bay đi)

PTHH CaCO3 =(nhiệt)==> CaO + CO2\(\uparrow\)

b/ Khối lượng chất rắn sẽ tăng lên vì

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

mCu + mO2 = mCuO > mCu

c+ d/ Tương tự phần b nhé

Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 11 2016 lúc 12:39

a) Nung nóng có nghĩa là hiện tượng này bị nhiệt phân nên khối lượng vật rắn giản so với ban đầu.

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 8 2017 lúc 12:08

Chọn đáp án D

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:

Phải có hai điện cực khác nhau về bản chất.

Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn và phải cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li.

Xét các thí nghiệm:

(a)  Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có hai điện cực khác nhau về bản chất và không có dung dịch điện li.

(b) Xảy ra ăn mòn điện hóa. Hai điện cực Fe và C tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch giấm ăn.

(c)  Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có hai điện cực khác nhau về bản chất.

Tính khử của Cu yếu hơn Fe nên không khử được Fe3+ về Fe.

Xảy ra ăn mòn điện hóa. Khi cho Zn vào dung dịch chứa H2SO4 và CuSO4 thì xảy ra phản ứng sau:

.

Kim loại Cu sinh ra bám vào thanh Zn, tạo thành điện cực thứ hai tiếp xúc với điện cực Zn và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li. Hai thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là (a) và (c).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2017 lúc 4:09

nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
19 tháng 12 2016 lúc 18:22

a) Hiện tượng vật lí

b) Hiện tượng hóa học

PTHH chữ: sắt + oxi ===> sắt oxit

c) Hiện tương vật lí

d) Hiện tượng hóa học

PTHH chữ: Nước ==> Hidro + oxi

e) Hiện tượng vật lí

f) Hiện tượng hóa học

PTHH chữ: vôi sống + nước => vôi tôi

Đặng Quỳnh Ngân
19 tháng 12 2016 lúc 14:15

a) là hiện tượng vật lý

b) sắt + oxi -------- oxit sắt

c) là hiện tượng vật lý

d) pt hh: nước --------hiđro + oxi

e) là hiện tượng vật lý

f) pt hh: oxit canxi + nước ----------canxihiđroxit + cacbonic

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 3 2019 lúc 11:05

Đáp án B.

X có phản ứng màu biure → loại C.

Y làm quỳ tím chuyển xanh → loại A.

Z có phản ứng tráng bạc → B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2018 lúc 10:09

Đáp án B

X tác dụng với Cu(OH)2 sinh ra sản phẩm có màu tím => Loại C

Y làm quỳ tím chuyển sang màu xanh => Loại A

Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng sinh ra Ag => Loại D