Hợp chất hữu có X có công thức phân tử C3H9NO2, X có khả năng phản ứng với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chất hữu cơ X là một muối axit, công thức phân tử C4H11O3N có khả năng phản ứng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi cô cạn thì phần rắn thu được chỉ chứa chất vô cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất trên là
A. 4
B. 2
C. 8
D. 3
Chất hữu cơ X là một muối axit, công thức phân tử C4H11O3N có khả năng phản ứng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi cô cạn thì phần rắn thu được chỉ chứa chất vô cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất trên là
A. 4
B. 8
C. 2
D. 3
Chất hữu cơ X là một muối axit, công thức phân tử C4H11O3N có khả năng phản ứng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi cô cạn thì phần rắn thu được chỉ chứa chất vô cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất trên là:
A. 4.
B. 2.
C. 8.
D. 3.
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thuỷ phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là:
A. HCOOCH2CH(OH)CH3
B. HCOOCH2CH2CH2OH
C. CH3CH(OH)CH(OH)CHO
D. CH3COOCH2CH2OH
Dễ thấy X phải có nhóm HCOO-
=> Loại C và D.
Sản phẩm thủy phân tác dụng được với Cu(OH)2 nên 2 nhóm OH phải ở cạnh nhau => Loại B
=> Đáp án A
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. CH3COOCH2CH2OH.
B. HCOOCH2CH(OH)CH3.
C. HCOOCH2CH2CH2OH.
D. CH3CH(OH)CH(OH)CHO.
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. CH3COOCH2CH2OH
B. HCOOCH2CH(OH)CH3
C. HCOOCH2CH2CH2OH
D. CH3CH(OH)CH(OH)CHO
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân từ là C4H8O3 X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bac. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiếm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thế là
A. CH3COOCH2CH2OH.
B. HCOOCH2CH(OH)CH3.
C. HCOOCH2CH2CH2OH.
D. CH3CH(OH)CH(OH)CHO.
Đáp án B
k = 1
Do X tác dụng với Na nên X có nhóm -OH
X tác dụng với NaOH nên X có nhóm -COOH hoặc este => loại D
X tráng bạc => X có nhóm -CH=O
=> Loại A
HCOOCH2CH(OH)CH3 + NaOH
→ HCOONa + HO-CH2CHOH-CH3
HCOOCH2CH2CH2OH + NaOH
→ HCOONa + HO-CH2CH2-CH2OH
Đáp án C loại vì HO-CH2CH2-CH2OH không có ít nhất 2 nhóm OH ở các nguyên tử C liền kề nên không có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam
X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 5 H 11 O 2 N . Đun X với dung dịch NaOH thu được một chất có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 N N a và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y đi qua CuO (to) thu được chất hữu cơ Z có khả năng cho phản ứng tráng gương. X có công thức cấu tạo là:
A. C H 3 ( C H 2 ) 4 N O 2
B. N H 2 C H 2 C H 2 C O O C 2 H 5
C. N H 2 C H 2 C O O C H ( C H 3 ) 2
D. N H 2 C H 2 C O O C H 2 C H 2 C H 3
Hợp chất X có công thức phân tử C3H7O2N. Chất X vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch H2SO4 đồng thời có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4.
D. CH2=CH-CH2COONH4.
Chọn đáp án C
X có khả năng làm mất màu nước brom ⇒ loại A và B || X có 3 C