Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên
Xem chi tiết
Thảo Uyên Lưu
3 tháng 11 2016 lúc 20:45

bạn vô trang hóa này đi sẽ có nhiều người giúp bạn https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/

Anhthu Nguyen
Xem chi tiết
Yêu các anh như ARMY yêu...
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 8 2019 lúc 12:16

Đổi : 600ml=0,6l
660ml = 0,66 l
AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl (1)
0,2 0,6 0,2
0, 187 0,56
NaOH + Al(OH)3 -> NaAlO2 + 2H2O (2)
0,1 0,1
n NaOH dd 1 = 0,6 x 1 = 0,6 (mol)
Từ phương trình (1)
=> 2a = 0,2 ( mol)
=> a = 0,1 (mol)
n kết tủa bị hòa tan = 2a - a = 0,2 - 0,1 = 0,1 (mol)
Từ phương trình (2)
=> n NaOH hòa tan kết tủa = 0,1 (mol)
=> n NaOH phản ứng với AlCl3 dư = 0,66 - 0,1 =0,56 (mol)
Thay vào phương trình (1)
n AlCl3 = 0,2 + 0,187 = 0,387 (mol)
=> m AlCl3 = 0,387 x 133,5 = 51,62 (g)
=> m = 51,62 (g)

Hành Tây
Xem chi tiết
thuongnguyen
7 tháng 6 2017 lúc 8:32

Câu 3:

Theo đề bài ta có :

nZn=\(\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)

\(mHCl=\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{200.7,3\%}{100\%}=14,6\left(g\right)\)

=> nHCl=\(\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

Ta có pthh

-----Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

0,15mol...0,3mol....0,15mol..0,15mol

Theo pthh ta có tỉ lệ :

nZn=\(\dfrac{0,15}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,4}{2}mol\)

=> số mol của HCl dư ( tính theo số mol của Zn)

Dung dịch thu được sau phản ứng bao gồm ddHCl(dư) và ddZnCl2

=> mct=mZnCl2=0,15.136=20,4 g

mHCl(dư)=(0,4-0,3).36,5=3,65 g

mddZnCl2=mZn + mddHCl - mH2 = 9,75+200-(0,15.2)=209,45 g

=> C%\(_{ZnCl2}=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{20,4}{209,45}.100\%\approx9,74\%\)

C%\(_{HCl\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{3,65}{209,45}.100\%\approx1,743\%\)

thuongnguyen
7 tháng 6 2017 lúc 8:10

Câu 1:

Theo đề bài ta có:

nK2O=\(\dfrac{12,4}{94}\approx0,13\left(mol\right)\)

mKOH(bđ)=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{120.5\%}{100\%}=6\left(g\right)\)

=> nKOH(bđ)=\(\dfrac{6}{56}\approx0,107\left(mol\right)\)

ta có pthh

K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH

0,13mol...........0,26mol

=> mdd(thu-được)=12,4+120=132,4(g)

Dung dịch thu được sau phản ứng là KOH

Ta có

nKOH(thu-được)= 0,26+0,107 = 0,367 mol

=> mct=mKOH(thu-được)=0,367.56=20,552(g)

=> C%\(_{\left(dung-d\text{ịch}-thu-\text{đ}\text{ư}\text{ợc}\right)}=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{20,552}{132,4}.100\%\approx15,523\%\)

thuongnguyen
7 tháng 6 2017 lúc 8:23

Câu 2:

Theo đề bài ta có :

nK2O=\(\dfrac{12,4}{94}\approx0,13\left(mol\right)\)

nH2SO4=\(\dfrac{120.10}{100.98}\approx0,1224\left(mol\right)\)

Ta có pthh

K2O + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2O

Theo pthh ta có tỉ lệ :

nK2O=\(\dfrac{0,13}{1}mol>nH2SO4=\dfrac{0,1224}{1}mol\)

=> số mol của K2O dư ( tính theo số mol của H2SO4)

Theo pthh

nK2SO4=nH2SO4=0,1224 mol

=> mct=mK2SO4=0,1224.174 = 21,2976 g

mddK2SO4= mK2O + mddH2SO4=12,4 + 120 = 132,4 (g)

=> C%ddK2SO4=\(\dfrac{mct}{m\text{d}d}.100\%=\dfrac{21,2976}{132,4}.100\%\approx16,09\%\)

An Hy
Xem chi tiết
quang huy
9 tháng 4 2017 lúc 22:19

dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan

dung dich chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan

để chuyển dung dịch chưa bão hoà thành bão hoà và ngược lại ta cần thay đổi nhiệt không có cách khác

chu do minh tuan
3 tháng 4 2019 lúc 21:21
https://i.imgur.com/LCR6k3J.png
Tạ Phương Duyên
Xem chi tiết
thuongnguyen
27 tháng 4 2017 lúc 12:21

1/ a, Theo đề bài ta có

nH2SO4=0,5 mol

\(\Rightarrow\) mH2SO4=0,2.98=19,6 g

mdd=mct+mdm=19,6 + 151=170,6 g

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch là

C%=\(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{19,6}{170,6}.100\%\approx11,49\%\)

b, Theo đề bài ta có

VH2O=280 ml \(\Rightarrow\) mH2O=280 g

mdd = mct + mdm = 20 +280 = 300 g

\(\Rightarrow\) C%= \(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{20}{300}.100\%\approx6,67\%\)

thuongnguyen
27 tháng 4 2017 lúc 12:42

5/ * Phần tính toán

Ta có

Số mol của NaOH có trong 500ml dung dịch NaOH 1M là

nNaOH=CM.V=0,5.1=0,5 mol

\(\Rightarrow\) Khối lượng của NaOH cần dùng là

mNaOH = 0,5 .40 =20 g

\(\Rightarrow\) Khối lượng của dung dịch NaOH là

mddNaOH=\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{20.100\%}{25\%}=80g\)

Ta có công thức

m=D.V

\(\Rightarrow\) V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{80}{1,2}\approx66,67ml\)

Nhok baka
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
30 tháng 6 2019 lúc 20:26

Na2O + H2O → 2NaOH (1)

\(n_{Na_2O}=\frac{15,5}{62}=0,25\left(mol\right)\)

a) Theo PT1: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\times0,25=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\frac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\)

b) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (2)

Theo pT2: \(n_{H_2SO_4}=\frac{1}{2}n_{NaOH}=\frac{1}{2}\times0,5=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,25\times98=24,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{24,5}{20\%}=122,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\frac{122,5}{1,14}=107,46\left(ml\right)\)

c) Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\frac{0,25}{0,10746}=2,33\left(M\right)\)

Nguyễn Nhật Lê
4 tháng 7 2019 lúc 11:01

a. nNa2O=15,5/62=0,25 mol

Na2O+ 2H2O -->2NaOH +H2O

0,25mol --> 0,5mol

nNaOH=0,25.2=0,5mol

CM (NaOH)=n/V=0,5/0,5=1 (M)

b. 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

0,5mol --> 0,25mol

theo phương trình: nH2SO4=0,25mol

mH2SO4=0,25.98=24,5 g

mddH2SO4=(24,5.100)/20 =122,5 g

Áp dụng CT m=D.V => V=m/D= 122,5/1,14=107,5 (ml) =0,1L

c). dd sau pư trung hòa là Na2SO4 :

CM = n/V=0,25/V

với V sau = VNaOH + VH2SO4=0,5+ 0,1=0,6

=> CM= 0,25/06= 0,42M

Nguyễn Ngọc Ân
21 tháng 7 2019 lúc 20:24

học nữa học mãi
Xem chi tiết
Ngô Trọng Phát
25 tháng 7 2018 lúc 18:39

a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện

PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2

b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam

( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)

PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O

c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt

PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2

d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện

PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2

e) K có hiện tượng

f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen

PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4

g) HT: Al2O3 tan trong dd

PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O

h) K có ht

i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện

PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O

k) K có ht

L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện

PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu

M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện

PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag

học nữa học mãi
25 tháng 7 2018 lúc 17:39

Làm nhanh zùm mk!

Mai kiểm tra rồi

thank all

Anh Vi
Xem chi tiết
Lương Minh Hằng
23 tháng 7 2019 lúc 16:22

Hỏi đáp Hóa học

Phùng Hà Châu
23 tháng 7 2019 lúc 22:00
https://i.imgur.com/RSyEYVT.jpg
nhật công super
Xem chi tiết