Cho hàm số f(x) liên tục trên [-3;2] và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của f(x) trên [-3;2]. Tính M - m.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a;b]. Giả sử hàm số u = u(x) có đạo hàm liên tục trên [a;b] và u ( x ) ∈ [ α ; β ] ∀ x ∈ [ a ; b ] hơn nữa f(u) liên tục trên đoạn [a;b]. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. ∫ a b f ( u ( x ) ) u ' d x = ∫ u ( a ) u ( b ) f ( u ) d u
B. ∫ a b f ( u ( x ) ) u ' d x = ∫ a b f ( u ) d u
C. ∫ u ( a ) u ( b ) f ( u ( x ) ) u ' d x = ∫ a b f ( u ) d u
D. ∫ a b f ( u ( x ) ) u ' d x = ∫ a b f ( x ) d x
Phương pháp: Sử dụng phương pháp đổi biến, đặt t = u(x)
Cách giải:
Đặt
Đổi cận
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có đạo hàm f ' ( x ) = ( 1 - x ) 2 ( x + 1 ) 3 ( 3 - x ) . Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f’(x) = (x – 1)(x2 – 3)(x4 – 1) liên tục trên R.Tính số điểm cực trị của hàm số y=f(x)
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án A
Phương pháp giải:
Giải phương trình f’ bằng 0, tìm nghiệm và lập bảng biến thiên xét điểm cực trị
Lời giải:
Ta có
Dễ thấy f’(x) đổi dấu khi đi qua 3 điểm => Hàm số có 3 điểm cực trị.
Cho hàm số f(x) liên tục trên R+ và thoả mãn ∫ f ( x + 1 ) x + 1 d x = 2 ( x + 1 + 3 ) x + 5 + C . Nguyên hàm của hàm số f(2x) trên tập R+ là
Cho hàm số . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(I). f(x) liên tục tại x= 3
(II). f(x) gián đoạn tại x= 3 .
(III). f(x) liên tục trên R.
A. Chỉ (I) và (II).
B. Chỉ (II) và (III).
C. Chỉ (I) và (III).
D. Cả (I), (II), (III) đều đúng.
Chọn C.
Với ta có hàm số liên tục trên khoảng và , (1).
Với ta có và nên hàm số liên tục tại , (2)
Từ (1) và (2) ta có hàm số liên tục trên R.
Cho hàm số f(x) liên tục trên khoảng (-2; 3). Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng (-2; 3). Tính , biết F(-1) = 1, F(2) = 4.
A. I = 6.
B. I = 10.
C. I = 3.
D. I = 9.
Cho hàm số y = f ( x ) có f ( 2 ) = 2 , f ( 3 ) = 5 ; hàm số y = f ' ( x ) liên tục trên [2;3]. Khi đó ∫ 2 3 f ' ( x ) d x bằng:
A. 3
B. -3
C. 10
D. 7
Cho hàm số y = f ( x ) có f ( 2 ) = 2 , f ( 3 ) = 5 hàm số y = f ' ( x ) liên tục trên [2;3]. Khi đó ∫ 2 3 f ' ( x ) d x bằng:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f’(x) liên tục trên [0 ;2] vàf(2)=3, ∫ 0 2 f x d x = 3 .Tính ∫ 0 2 x . f ' x d x
A. 0
B. -3
C. 3
D. 6
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên [1;4], biết f(4)=3, f(1)=1 . Tính ∫ 1 4 2 f ' ( x ) d x .