Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: Mg tác dụng với H N O 3 loãng (sp khử là N 2 O ).
Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: FeO tác dụng với H N O 3 loãng
Viết phương trình hoá học xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Zn.
b) Dung dịch HCl loãng tác dụng với Mg.
a. PTHH: H2SO4 + Zn \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
b. PTHH: 2HCl + Mg \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là ?
560ml= 0,56l
gọi x ,y lần lượt là số mol của Mg và Al
pthh : 4Mg + 10HNO3 ---> 4 Mg(NO2)2 + N2O +5H2O(1)
x 1/4x
Al +6HNO3 ---> Al(NO3)3 + 3N2O + 3H2O(2)
y 3y
24x +27y= 1,86
ta có hệ phương trình :
1/4x + 3y = 0,56/ 22,4
giải hệ phương trình ta được x= 0,075 ,y=0,002
theo pthh (1) n Mg(NO3)2 = n Mg = 0,075 mol
_______(2) n Al(NO3)3 = n Al = 0,002 mol
---> m muối = m Mg(NO3)2 + m Al(NO3)3
= 0,075. 148 + 0,002 .213
=11,526(g)
Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: NaOH tác dụng với A l ( O H ) 3
Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: C O 2 tác dụng với C a ( O H ) 2 dư
Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: C O 2 tác dụng với C a ( O H ) 2 dư
Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: Fe tác dụng với C u S O 4
Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: K tác dụng với H 2 O .
Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: N a H C O 3 tác dụng với HCl.