Đối với cây ăn quả, chiết cành có ý nghĩa
A. rút ngắn thời gian sinh trưởng, thu hoạch sớm và biết trước đặc tính của quả
B. thay cây mẹ già cội, bằng cây con có sức sống hơn
C. cải biến kiểu gen của cây mẹ
D. làm tăng năng suất so với trước đó
Đối với cây ăn quả, chiết cành có ý nghĩa
A. rút ngắn thời gian sinh trưởng, thu hoạch sớm và biết trước đặc tính của quả.
B. làm tăng năng suất so với trước đó.
C. thay cây mẹ già cội, bằng cây con có sức sống hơn.
D. cải biến kiểu gen của cây mẹ.
Giả sử một cây ăn quả của một loài thực vật tự thụ phấn có kiểu gen AaBb. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Nếu chiết cành từ cây này đem trồng, người ta sẽ thu được cây con có kiểu gen AaBb.
(2) Nếu gieo hạt của cây này thì có thể thu được cây con có kiểu gen đồng hợp tử trội về các gen trên.
(3) Nếu đem nuôi cấy hạt phấn của cây này rồi gây lưỡng bội hóa thì có thể thu được cây con có kiểu gen AaBB.
(4) Các cây con được tạo ra từ cây này bằng phương pháp nuôi cấy mô sẽ có đặc tính di truyền giống nhau
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
(1) - đúng vì chiết cành là hình thức sinh sản sản sinh dưỡng nên đời con sẽ có kiểu gen giống mẹ AaBb.
(2) - đúng vì có thể thu được đời con có 9 loại KG trong đó có KG AABB.
(3) – sai vì nuôi cấy hạt phấn rồi gây lưỡng bội hóa thì cây con sẽ có KG AABB, aabb hoặc AAbb, aaBB.
(4) – đúng.
Giả sử một cây ăn quả của một loài thực vật tự thụ phấn có kiểu gen AaBb. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Nếu chiết cành từ cây này đem trồng, người ta sẽ thu được cây con có kiểu gen AaBb.
(2) Nếu gieo hạt của cây này thì có thể thu được cây con có kiểu gen đồng hợp tử trội về các gen trên.
(3) Nếu đem nuôi cấy hạt phấn của cây này rồi gây lưỡng bội hóa thì có thể thu được cây con có kiểu gen AaBB.
(4) Các cây con được tạo ra từ cây này bằng phương pháp nuôi cấy mô sẽ có đặc tính di truyền giống nhau.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
(1) - đúng vì chiết cành là hình thức sinh sản sản sinh dưỡng nên đời con sẽ có kiểu gen giống mẹ AaBb.
(2) - đúng vì có thể thu được đời con có 9 loại KG trong đó có KG AABB.
(3) – sai vì nuôi cấy hạt phấn rồi gây lưỡng bội hóa thì cây con sẽ có KG AABB, aabb hoặc AAbb, aaBB.
(4) – đúng.
Giả sử một cây ăn quả của một loài thực vật tự thụ phấn có kiểu gen AaBb. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Nếu chiết cành từ cây này đem trồng, người ta sẽ thu được cây con có kiểu gen AaBb.
(2) Nếu gieo hạt của cây này thì có thể thu được cây con có kiểu gen đồng hợp tử trội về các gen trên.
(3) Nếu đem nuôi cấy hạt phấn của cây này rồi gây lưỡng bội hóa thì có thể thu được cây con có kiểu gen AaBB.
(4) Các cây con được tạo ra từ cây này bằng phương pháp nuôi cấy mô sẽ có đặc tính di truyền giống nhau.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
cho giao phấn giữa cây p thu được F1 có kiểu gen giống nhau. cho một cây F1 giao phấn với cây khác thu được F2 có kết quả như sau
1250 cây quả tròn, chín sớm; 1255 cây quả tròn, chín muộn ;1253 cây quả dà,i chín sớm; 1251 cây quả dài, chín muộn
Biết rằng hai tính trạng về hình dạng quả và thời gian chín của quả di truyền độc lập với nhau, quả tròn chín sớm là hai tính trạng trội hoàn toàn so với quả dài chín muộn
a, lập thu được sơ đồ lai của cây F1 với cây khác
b, suy ra kiểu gen kiểu hình của cặp p đem lại
ở 1 loài xét 2 tính trạng là hình dạng quả và vị di truyền độc lập với nhau
-về dạng quả:quả tròn trội so với quả dài và quả dẹt là tính trạng trung gian
-về vị quả:quả ngọt trội hoàn toàn so với quả chua
a)cho giao phấn giữa 2 cây thuần chủng mang các gen tương phản với nhau thu được F1 rồi cho các cây F1 lai phân tích ,lập SĐL của P và của F1
b)cây bố có kiểu hình quả dài,chua lai với cây mẹ chưa biết kiểu gen thu được các cây con đều có kiểu hình quả dẹt,ngọt .xác định kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai
Kí hiệu AA: quả tròn; Aa: quả dẹt; aa: quả dài
B-: quả ngọt; bb quả chua
a) 2 cây thuần chủng mang các cặp gen tương phản lai với nhau:
P: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB thì F1 đều được AaBb (quả dẹt, ngọt).
F1 lai phân tích: AaBb x aabb →Fa: (Aa:aa)(Bb:bb) = AaBb:Aabb:aaBb:aabb
Kiểu hình: 1 dẹt ngọt:1 dẹt chua: 1 dài ngọt: 1 dài chua
b) P: ♂ dài,chua (aabb) x ♀ chưa biết kiểu gen → F1: dẹt, ngọt (AaBb)
→ cây ♀ AABB
Sơ đồ lai:
P: ♂ dài,chua (aabb) x ♀ dẹt ngọt (AABB) → F1: dẹt, ngọt (AaBb)
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục, alen D quy định quả chín sớm trội hoàn toàn so với alen d quy định quả chín muộn. Cho cây thân cao, quả tròn, chín sớm (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 539 cây thân cao, quả tròn, chín sớm; 180 cây thân cao, quả bầu dục, chín muộn; 181 cây thân thấp, quả tròn, chín sớm; 60 cây thân thấp, quả bầu dục, chín muộn. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Kiểu gen của P là Aa Bd bD .
II. Ở F1, số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả ba cặp gen chiếm tỉ lệ 25%.
III. Ở F1 có 30 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.
IV. Cho cây P giao phấn với cây thân thấp, quả tròn, chín sớm có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen thu được đời con có 7 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Chọn cành chiết cây ăn quả cần có những đặc điểm nào ? Kể tên 1 số cây ăn quả thường nhân giống bằng cách chiết cành
Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do gen A,B cung qui định, khi có cả hai alen A,B thi cho kiểu hình quả dẹt; nếu chỉ có A hoặc B thì cho kiểu hình quả tròn, không có alen trội thì cho kiểu hình quả dài. Tính trạng thời gian chín của quả do 1 gen có 2 alen quy định. Trong đó D quy định chín sớm, d quy định chín muộn. Cho một cây có kiểu hình quả dẹt, chín sớm thự thụ phấn thu được F1 có 6 loại kiểu hình trong đó tỉ lệ quả dẹt, chín sớm là 49,5%. Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng
(1) Kiểu gen của P là Aa BD/bd hoặc Bb AD/ad
(2) Đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
(3) Cho các cây quả dẹt chín sớm ở F1 giao phấn với nhau thì tỉ lệ quả dài, chín muộn thu được ở F2 là 0,43%
(4) Trong số những cây quả dẹt, chín sớm ở F1, tỉ lệ cây thuần chủng là 10/99
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
P quả dẹt, chín sớm tự thụ phấn cho 6 loại kiểu hình → cây P dị hợp 3 cặp gen.
Tính trạng hình dạng quả tương tác bổ sung:
A-B-: dẹt; A-bb;aaB: tròn; aabb: dài.
Khi cho P dị hợp 2 cặp gen tự thụ thu được tỷ lệ 9:6:1
Dd × Dd → 3D-:1dd
Nếu các gen này PLĐL thì đời con phải có tỷ lệ (9:6:1)(3:1)
Tỷ lệ kiểu hình quả dẹt, chín sớm là 9/16 ×3/4 =42,1875% ≠ đề cho → 1 trong 2 gen quy định hình dạng quả liên kết với gen quy định tính trạng chín của quả.
Giả sử cặp gen Bb và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST.
Ta có A-B-D-= 0,495 → B-D-= 0,495:0,75 =0,66 = 0,5 + bbdd → bbdd= 0,16 →bd = 0,4> 0,25 là giao tử liên kết
(1) đúng
(2) đúng
(3) đúng
Quả dẹt, chín sớm:
↔
cho các cây quả dẹt chín sớm giao phấn, kiểu hình quả dài, chín muộn được tạo ra từ phép lai giữa các cây dị hợp tử 3 cặp gen:
ư
→ab= 66/495 = 2/15 → quả dài, chín muộn = (1/15)2 ≈0,44%
(4) sai. Trong số những cây quả dẹt, chín sớm ở F1, tỉ lệ cây thuần chủng là