Cho 478,661 gam ancol T phản ứng với Na dư thu được 15,6085 gam H2. Biết số mol Na phản ứng gấp ba lần số mol muối tương ứng tạo thành. Vậy T là
A. C2H4(OH)2.
B. C4H7(OH)3
C. C3H8(OH)3
D. C3H6(OH)2
Cho 18,2 gam hỗn hợp gồm ancol propylic và một ancol no, mạch hở X tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Lượng H2 sinh ra từ phản ứng của 2 ancol là như nhau. Ancol X là
A. C2H5OH. B. C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2. D. C3H5(OH)3.
Cho 0,1 mol ancol X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Số nhóm chức -OH của ancol X là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho 0,1 mol ancol X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Số nhóm chức -OH của ancol X là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho 0,1 mol ancol X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Số nhóm chức -OH của ancol X là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho 0,1 mol ancol X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Số nhóm chức -OH của ancol X là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Chất hữu cơ X vừa phản ứng với Cu(OH)2, vừa phản ứng với Na tạo H2. X được điều chế trực tiếp từ một anken Y có cùng số nguyên tử C với X. Đốt cháy 0,1 mol X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 150 gam dung dịch Ba(OH)2 17,1%, sau hấp thụ được x gam kết tủa và y gam dung dịch P. giá trị tương ứng của x và y là
A. 19,7 và 152,4
B. 19,7 và 144,5
C. 29,55 và 152,4
D. 27,58 và 144,5
Đáp án : B
Chất hữu cơ X vừa phản ứng với Cu(OH)2, vừa phản ứng với Na tạo H2. X được điều chế trực tiếp từ một anken Y có cùng số nguyên tử C với X.
=> X là ancol no 2 chức liền nhau : CnH2n+2O2 và n > 1
,nBa(OH)2 = 0,15 mol => nOH = 0,3 mol
Vì có kết tủa => nCO2 < nOH => 0,1n < 0,3 => n < 3
=> n = 2 => nCO2 = 0,2 mol => nCO3 = nOH – nCO2 = 0,1 mol
=> x = 19,7g
Sản phẩm cháy gồm : 0,2 mol CO2 ; 0,3 mol H2O
Bảo toàn khối lượng : mCO2 + mH2O + mdd Ba(OH)2 = mBaCO3 + mdd P
=> mP = 144,5g = y
Cho 6,9 gam hỗn hợp ancol propylic và ancol đơn chức B tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được 1,68 lít H_{2} (đktc). B là ancol nào dưới đây? A. C*H_{3}OH B. C_{3}*H_{5}*OH C. C_{3}*H_{7}*OH OD. C_{2}*H_{5}*OH
\(n_{H_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\)
\(\Rightarrow n_{ancol}=2n_{H_2}=2\cdot0,075=0,15mol\)
\(\Rightarrow M_{ancol}=\dfrac{6,9}{0,15}=46\)
\(\Rightarrow M_1< 46< M_2\)
Mà \(M_{C_3H_7OH}=60\Rightarrow M_2:\)ancol proppylic
\(\Rightarrow M_1\) chỉ có thể là \(CH_3OH\left(32\right)\)
Chọn A
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 7,99% về khối lượng) vào nước dư. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y gồm NaOH, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 7 và 0,784 lít khí H2 (đktc). Cho Y tác dụng với dung dich gồm 0,02 mol Al2(SO4)3; 0,01 mol H2SO4 và 0,04 mol KHSO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 24,17
B. 17,87
C. 17,09
D. 18,65
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 7,99% về khối lượng) vào nước dư. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y gồm NaOH, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 7 và 0,784 lít khí H2 (đktc). Cho Y tác dụng với dung dich gồm 0,02 mol Al2(SO4)3; 0,01 mol H2SO4 và 0,04 mol KHSO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 24,17
B. 17,87
C. 17,09
D. 18,65