Dung dịch nào dưới đây không hoà tan được Cu?
A. Dung dịch F e C l 3 .
B. Dung dịch H 2 S O 4 loãng.
C. Dung dịch hỗn hợp N a N O 3 + H C l .
D. Dung dịch H N O 3 đặc, nguội.
Chất E trong dung dịch có các tính chất:
- Hoà tan Cu(OH)2 cho phức chất màu xanh lam.
- Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit vô cơ loãng.
- Không khử được AgNO3 (trong dung dịch NH3, to).
Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của E?
A. Glixerol.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.
Chọn đáp án C
E chính là saccarozơ:
Saccarozơ không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (+ AgNO3/NH3, to).
Tuy nhiên, nhờ phản ứng thủy phân thành glucozơ và fructozơ mà
saccarozơ được sử dụng làm nguyên liệu trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng nước dư.
(f) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch thu được chứa một muối tan là
A. 6
B. 5
C. 4.
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu (dư) vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 (dư) vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe (dư) vào dung dịch FeCl3.
(e) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng H2O (dư).
(f) Sục khí Cl2 (dư) vào dung dịch FeCl2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dung dịch thu được chứa một muối tan là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Chọn C.
(a) Cu (dư) + 2Fe(NO3)3 ® Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 : thu được 2 muối tan.
(b) CO2 (dư) + NaOH ® NaHCO3 : thu được 1 muối.
(c) Na2CO3 (dư) + Ca(HCO3)2 ® CaCO3 + 2NaHCO3 : thu được 2 muối tan NaHCO3 và Na2CO3 dư.
(d) Fe (dư) + 2FeCl3 ® 3FeCl2 : thu được 1 muối tan.
(e) NaOH + Al + H2O ® NaAlO2 + H2 : thu được 1 muối tan.
(f) Cl2 (dư) + 2FeCl2 ® 2FeCl3 : thu được 1 muối tan.
Cho các dung dịch X 1 : dung dịch HCl; X 2 : dung dịch K N O 3 ; X 3 : dung dịch HCl + K N O 3 ; X 4 : dung dịch F e 2 ( S O 4 ) 3 ; X 5 : A g N O 3 . Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu ?
A. X 1 , X 4 , X 2 .
B. X 3 , X 4 , X 5 .
C. X 3 , X 2 .
D. X 1 , X 2 , X 3 , X 4 .
Chọn B
Cu + HCl → không phản ứng
Cu + K N O 3 → không phản ứng
3 C u + 8 H C l + 2 K N O 3 → 3 C u C l 2 + 2 K C l + 2 N O + 4 H 2 O
C u + F e 2 ( S O 4 ) 3 → C u S O 4 + 2 F e S O 4 C u + 2 A g N O 3 → C u ( N O 3 ) 2 + 2 A g .
Hoà tan 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng chứa chất tan nào
A. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3
B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2
C. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2
D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2
Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được Cu kim loại?
A. Dung dịch Fe NO 3 3
B. Dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và HCl
C. Dung dịch NaHSO 4
D. Dung dịch HNO 3
Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được Cu kim loại?
A. Dung dịch Fe(NO3)3
B. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl.
C. Dung dịch NaHSO4
D. Dung dịch HNO3
Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được kim loại Cu?
A. Dung dịch FeCl3
B. Dung dịch hỗn hợp NaNO3và HCl
C. Dung dịch HNO3đặc, nguội
D. Dung dịch NaHSO4
Đáp án D
NaHSO4 không hòa tan được kim loại Cu
Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được kim loại Cu?
A. Dung dịch FeCl3
B. Dung dịch hỗn hợp NaNO3và HCl
C. Dung dịch HNO3đặc, nguội.
D. Dung dịch NaHSO4
Đáp án D
NaHSO4 không hòa tan được kim loại Cu