Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vương Hoài Linh
Xem chi tiết
Yen Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 19:25

Answer:

Bài 1:

Tóm tắt:

\(P=F=500m\)

\(S=250cm^2=0,025m^2\)

__________________________

\(p=?\)

Giải:

Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)

Bài 2:

Tóm tắt: 

\(d=10300N\text{/}m^3\)

\(h=10900m\)

\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)

____________________

a) \(p=?\)

b) \(h_1=?\)

Giải:

a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:

\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)

b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:

Độ cao của tàu so với mực nước biển:

\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Trọng TÍn
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2022 lúc 10:21

Tóm tắt:

a)

\(h=32m\\ d=10300N/m^3\\-----\\ p=? \)

b)

 \(p_1=206000Pa\\ -----\\ h_1=?\)

Thợ lặn nổi lên hay lặn xuống?

                                --Giải--

a) Áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn:

\(p=d.h=10300.32=329600\left(Pa\right)\)

b) Độ sâu của thợ lặn lúc này:

\(p_1=d.h_1=>h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)

Vì h1<h nên thợ lặn đã nổi lên.

Học tốt!

Nhu Huỳnh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 1 2022 lúc 19:08

\(a,p=d.h=10300.50=515000\left(Pa\right)\\ b,Ta.có:p=d.h\Rightarrow h=\dfrac{p}{d} =\dfrac{600,000}{10300}\approx58m\) 

Vậy lúc này người thợ lặn đang lặn xuống

Lê Phương Mai
9 tháng 1 2022 lúc 19:12

a, Áp suất do nước biển tác dụng lên người thợ lặn là: 

\(p_1=d.h_1=10300.50=515000(Pa)\)

b, Ta có : \(p_2=d.h_2=> h_2=\dfrac{p_2}{d}\)

\(h_2=\dfrac{600000}{10300}≈58(m)\)

=> Người thợ lặn đang lặn xuống.

 

123456
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
6 tháng 1 2022 lúc 21:32

a) 

\(p=dh=32.10300=329600\left(Pa\right)\)

b) 

Độ sâu của người thợ lặn khi chịu áp suất 206 000 N/m2 là :

\(h=\dfrac{d}{p}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)

Vậy người thợ lặn đó bơi lên

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 1 2022 lúc 21:36

\(a,p=d.h=10300\times32=329600\left(Pa\right)\)

\(b,Ta.có:p=d.h\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{10300}{206000}=0,05\left(m\right)\) 

Người thợ lặn đang.........

Diễm Quỳnh Mạc
Xem chi tiết
Lâm Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Đức Minh
16 tháng 12 2016 lúc 11:34

a) Áp suất tác dụng lên đáy biển:

p = d x h = 10300 x 800 = 8240000 (N/m2).

b) Áp suất tác dụng lên tàu ngầm:

p = d x h = 10300 x 300 = 3090000 (N/m2).

c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên tàu ngầm:

FA = d x V = 10300 x 5000 = 51500000 (N).

Lực đẩy Acsimet không phụ thuộc vào độ sâu.

Huyền Anh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
20 tháng 12 2017 lúc 21:31

Tóm tắt:

\(h=32m\)

\(d=10300N\)/m3

a) \(p=?\)

b) \(p=206000N\)/m2

\(h=?\)

GIẢI :

a) Áp suất nước biển lên thợ lặn :

\(p=d.h=10300.32=329600\left(Pa\right)\)

b) Độ sâu của thợ lặn lúc này là:

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)

Đỗ Trọng TÍn
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 12 2022 lúc 13:32

a) áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu

`p_1=h_1*d = 180*10300=1854000Pa`

`b)áp suất tác dụng lên thân tùa nếu cho tàu lặn thêm 30 m nữa là

`p_2=h_2*d = (h_1+h)*d = (180+30)*10300=2163000Pa`

Khánh Phạm
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 23:16

Áp suất tác dụng lên vỏ tàu (300m): \(p=d.h=10300.300=3090000\left(Pa\right)\)

Áp suất tác dụng lên vỏ tàu (sau khi lặn sâu thêm 50m):

\(\Delta p=d.\Delta h=10300.\left(300+50\right)=3605000\left(Pa\right)\)