Khi hòa tan Fe vào dung dịch H N O 3 loãng sinh ra NO thì chất bị khử là
A. Fe.
B. Ion N O 3 - .
C. Ion H + .
D. H 2 O .
Cho 49,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,88 mol H2SO4 (loãng), sau phản ứng chỉ thu được khí NO và dung dịch Y. Dung dịch Y thu được có thể hòa tan tối đa 0,42 mol Fe hoặc hòa tan tối đa 0,38 mol Cu, đều có tạo khí NO và dung dịch sau phản ứng không có ion NO3–. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong X gần nhất với
A. 38%
B. 30%.
C. 25%.
D. 19%.
Chọn đáp án D
Y có thể hoà tan được Cu và Fe sinh ra NO ⇒ Còn dư H+ và N O 3 - trong Y
⇒ Dung dịch Y gồm: Fe3+, H+, N O 3 - và S O 2 -
Y hoà tan tối đa 0,42 mol Fe nhưng chỉ hoà tan tối đa 0,38 mol Cu, sự chênh lệch này là do Cu không tác dụng với H+ tạo H2, đặt Z là dung dịch sau khi Y phản ứng với Cu
Hòa tan hết 25,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,62 HCl loãng, thu được dung dịch Y và a mol khí NO. Dung dịch Y hòa tan tối đa 9,52 gam bột Fe, thấy thoát ra 0,05 mol NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của a là?
A. 0,07
B. 0,06
C. 0,08
D. 0,09
Hòa tan kim loại sắt vào 200ml dung dịch H2SO4 loãng thấy thoắt ra 1,12 lít khi (đctc) Khối lượng sắt cần dùng là ( Cho H= 1 O = 16 N= 32 Fe = 56)
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
0,05------------------------0,05 mol
n H2=\(\dfrac{1,12}{22,4}\)=0,05 mol
=>m Fe=0,05.56=2,8g
Hòa tan hết 24,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch Y và khí NO. Dung dịch Y hòa tan tối đa 11,76 gam bột Fe, thấy thoát ra hỗn hợp khí gồm 0,05 mol NO và 0,02 mol H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là
A. 18,8%.
B. 23,5%.
C. 37,6%.
D. 28,2%
Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng, thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N + 5 . Số mol HNO 3 đã phản ứng là
A. 0,32
B. 0,78
C. 0,5
D. 0,44
Cho 7,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng, thu được 0,448 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 6,16 gam Fe sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N + 5 . Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,48
B. 0,24
C. 0,32
D. 0,44
Hòa tan hết 54 gam hỗn hợp Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 vào 2,24 lít dung dịch HNO3 1,0 M thu được V lít NO (đkc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 21,84 gam Fe. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của V là:
A. 4,48
B. 5,60
C. 1,344
D. 2,24
Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, F e 3 O 4 và F e 2 O 3 phản ứng hết với dung dịch H N O 3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N + 5 . Số mol H N O 3 có trong Y là
A. 0,50 mol.
B. 0,78 mol.
C. 0,54 mol.
D. 0,44 mol.
Đ á p á n A + X ↔ F e O ⇒ m X = 56 n F e + 16 n O 2 = 8 , 16 B T e : 3 n F e = 2 n O + 3 . n N O = 0 , 18 ⇒ n F e = 0 , 12 n O = 0 , 09 X é t t o à n q u á t r ì n h : F e → 0 F e + 2 B T e : 2 . n F e ⏟ 0 , 09 + 0 , 12 = 3 . n N O + 2 n O ⏟ 0 , 09 B T N T N : n H N O 3 = 2 n F e N O 3 2 + n N O ⇒ n N O = 0 , 08 n O = 0 , 5
Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là
A. 0,78 mol
B. 0,54 mol
C. 0,50 mol
D. 0,44 mol