Những câu hỏi liên quan
Nhóc Song Ngư
Xem chi tiết
tien vu
14 tháng 11 2016 lúc 20:36

n chỉ bằng 2 thôi

Bình luận (0)
Nhóc Song Ngư
14 tháng 11 2016 lúc 20:38

cậu giải chi tiết ra được ko 

Bình luận (0)
Ngô Thu Hiền
Xem chi tiết
Phan Phương Linh
Xem chi tiết
shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:28

\(Taco::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)

\(GỌi:ƯCLN\left(2n+1;7n+2\right)=d\Rightarrow7\left(2n+1\right)-2\left(7n+2\right)⋮d\Rightarrow3⋮d\)

Để 2n+1 và 7n+2 nguyên tố cùng nhau thì: 2n+1 hoặc 7n+2 ko chia hết cho 3

Giả sử: 2n+1 chia hết cho 3

=> 2n+1-3 chia hết cho 3

=> 2n-2 chia hết cho 3

=> 2(n-1) chia hết cho 3=> n-1 chia hết cho 3

Giả sử: 7n+2 chia hết cho 3

=> 7n+2-9 chia hết cho 3

=>.........

Vậy với n khác 3k+1;3k+2 thì thỏa mãn

Bình luận (0)
shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:34

MK nhầm chỉ khác 3k+1 nha bỏ đoạn dưới

Bình luận (0)
Phan Phương Linh
21 tháng 11 2018 lúc 20:41

Thank you nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Ghô Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Phước Anh
Xem chi tiết
lê phát minh
Xem chi tiết
ngô kiến huy
Xem chi tiết
Ngọc Diệp Cute
28 tháng 12 2017 lúc 18:53

P= n.(4-n) de p la so nguyen to 

Ta co: n.(4-n) co uoc la 1

Đê h trên la sô nguyên tô thi n=1

+)  Vơi n=1 thi n.(n-4)= 3 la sô nguyên tô

+)  Vơi 4-n= 1→ n = 3thi n.(4-n)=3 la sô nguyên tô

Vây P la sô nguyên tô khi n=1 hoăc n =3

°○☆○°

Đung nhơ k cho tơ đây Phương ♧☆♡

Bình luận (0)
Ngọc Diệp Cute
28 tháng 12 2017 lúc 18:55

Dong thư 3 mk viêt  nhâm

Đê "h" chư k phai la "h"

nha

Bình luận (0)
Sakura Linh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 8 2016 lúc 17:49

a) Xét \(\frac{n+4}{n+1}=\frac{n+1+3}{n+1}=1+\frac{3}{n+1}\)

Để p/s trên đạt giá trị nguyên thì (n+1) thuộc ư(3)

Bạn tự liệt kê

b) Đặt \(A=\left(n-1\right)\left(n^2+2n+3\right)\)

Vì A là số nguyên tô nên A chỉ có hai ước là 1 và chính nó

Suy ra các trường hợp : \(\begin{cases}n-1=1\\n^2+2n+3=A\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}n-1=A\\n^2+2n+3=1\end{cases}\)

Suy ra n = 2 thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
zZz_Nhok lạnh lùng_zZz
17 tháng 8 2016 lúc 17:47

a)n + 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

Do n + 1 chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1

Mà \(n\in N\Rightarrow n+1\ge1\)

=> \(n+1\in\left\{1;3\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;2\right\}\)

b) Ta đã biết số nguyên tố chỉ có 2 ước duy nhất là 1 và chính nó

Mà \(n^2+2n+3\ge3\) với mọi n là số tự nhiên

=> n - 1 = 1; n2 + 2n + 3 là số nguyên tố

=> n = 2

Thử lại ta thấy: n2 + 2n + 3 = 22 + 2.2 + 3 = 11, là số nguyên tố, thỏa mãn

Vậy n = 2

Bình luận (0)
Edowa Conan
17 tháng 8 2016 lúc 17:48

a)Ta có:\(\frac{n+4}{n+1}=\frac{n+1+3}{n+1}=1+\frac{3}{n+1}\)

      Suy ra:\(3⋮n+1\)

                 Hoặc \(n+1\inƯ\left(3\right)\)

Vậy Ư(3) là:[1,-1,3,-3]

             Do đó ta có bảng sau:

n+1-3-113
n-1-202

             Vậy n=-1;-2;0;2

Bình luận (0)