Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 12 2018 lúc 7:27

Đáp án:

Tiêu diệt bớt diều hâu → số lượng rắn hổ mang tăng → số chuột đồng giảm do bị rắn ăn thịt nhiều hơn

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 5 2017 lúc 10:00

Đáp án C

Giải thích: Khi diều hâu giảm số lượng thì rắn hổ mang tăng số lượng. Khi rắn tăng số lượng thì sẽ làm giảm số lượng chuột đồng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 2 2019 lúc 18:14

Đáp án:

Tiêu diệt bớt diều hâu → số lượng rắn hổ mang tăng → số chuột đồng giảm do bị rắn ăn thịt nhiều hơn

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2017 lúc 6:02

Đáp án C

A sai vì chuột đồng là sinh vật tiêu thụ bậc 1 đồng thời là bậc dinh dưỡng bậc 2.

B sai vì năng lượng tích lũy trong quần thể lúa mới là cao nhất.

C đúng vì khi giảm số lượng diều hâu thì số lượng rắn sẽ tăng lên khiến số lượng chuột đồng giảm.

D sai vì rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ cấp 2.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 11 2019 lúc 4:51

Chọn đáp án C

A sai vì chuột đồng là sinh vật tiêu thụ bậc 1 đồng thời là bậc dinh dưỡng bậc 2.

B sai vì năng lượng tích lũy trong quần thể lúa mới là cao nhất.

C đúng vì khi giảm số lượng diều hâu thì số lượng rắn sẽ tăng nên khiến số lượng chuột đồng giảm.

D sai vì rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ cấp 2.

Bình luận (0)
Ngọc Như Lê Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 7 2019 lúc 3:06

Đáp án C

(1) “Lưới thức ăn chỉ có một loại chuỗi thức ăn” là đúng vì quan sát lưới thức ăn ta thấy các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.

(2) “Diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4” là đúng.

+ Đối với chuỗi thức ăn: Cỏ → châu chấu → chuột → diều hâu  Diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 3.

+ Đối với chuỗi thức ăn: Cỏ → kiến → ếch → rắn → diều hâu  Diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.

(3): “Ếch và chuột cùng thuộc một bậc dinh dưỡng” là đúng vì ếch và chuột cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.

(4): “Rắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4” là đúng vì tất cả các chuỗi thức ăn có sự tham gia của rắn thì rắn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.

Các chuỗi thức ăn có sự tham gia của rắn là:

Cỏ → châu chấu → chuột → rắn

Cỏ → kiến → chuột → rắn

Cỏ → kiến → ếch → rắn

(5) “Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái” là đúng vì ếch và chuột cùng sử dụng kiến làm thức ăn nên có sự trùng lặp ổ sinh thái dinh dưỡng nhưng chuột còn sử dụng châu chấu làm thức ăn, do đó sự trùng lặp này là không hoàn toàn mà chỉ một phần

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 5 2018 lúc 5:03

Đáp án A

- I sai vì quan hệ sinh thái giữa sâu ăn lá ngô và nhái là mối quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác.

- II đúng vì số lượng nhái bị khống chế bởi rắn hổ mang và ngược lại.

- III đúng vì rắn hổ mang thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 còn diều hâu có bậc dinh dưỡng cấp 5.

- IV đúng vì sâu ăn lá ngô là thức ăn của nhái.

Vậy có 3 phát biểu đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 1 2019 lúc 11:43

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. ¦ Đáp án D.

I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

II đúng. Vì sâu ăn lá ngô là thức ăn của nhái vì vậy số lượng sâu ăn lá ngô sẽ bị nhái khống chế ở một khoảng nhất định.

III đúng. Vì sâu ăn lá ngô là sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhái là sinh vật tiêu thụ bậc 2, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ bậc 3, diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.

IV đúng. Vì rắn hổ mang sử dụng nhái làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng  cá thể nhái (quần thể con mồi) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể rắn hổ mang (quần thể ăn thịt).

Bình luận (0)