Trong các dung dịch điện phân điện phân, các ion mang điện tích âm là
A. gốc axit và ion kim loại
B. gốc axit và gốc bazơ
C. ion kim loại và bazơ
D. chỉ có gốc bazơ
Câu 4: Đối với dòng điện trong chất điện phân
A: Hạt tải điện trong dung dịch chất điện phân là các ion và electron tự do
B: Khi hòa tan axit,bazơ, hoặc muối vào trong nước, các phân tử bị phân li thành các ion, ion dương là anion, ion âm là cation
C: Hạt tải điện trong dung dịch chất điện phân là các ion
D: Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân không tuân theo định luật Ôm
Câu 9: Một nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở trong 2 ôm. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16W. Biết giá trị của điện trở R<2ôm. Hiệu suất của nguồn là?
A: 12,5%
B: 33,3%
C: 75%
D: 47,5%
Hãy viết công thức hóa học của các chất sau : a) Axit có gốc axit :=CO3 b) Bazơ của kim loại :Zn c) muối tạo bởi kim loại :K , Fe(III) lần lượt liên kết với gốc axit: -NO3
\(a,H_2CO_3\\ b,Zn\left(OH\right)_2\\ c,KNO_3,Fe\left(NO_3\right)_3\)
1/ Viết CTHH của các axit có gốc axit cho dưới đây:
=SO3, =SO4, =S, -Br, -NO3, =PO4, =CO3, -MnO4
2/ Viết CTHH của các bazơ mà trong phân tử lần lượt có nhóm -OH và các kim loại sau:
Li(I), Rb(I), Mg(II), Cu(I), Fe(III), Al(III), Zn(II), Pb(II), Ba(II)
1)
Thứ tự lần lượt nhé :)
H2SO3
H2SO4
H2S
HBr
HNO3
H3PO4 (cái kia phải là \(\equiv PO_4\) chớ)
H2CO3
HMnO4
2)
LiOH
RbOH
Mg(OH)2
CuOH
Fe(OH)3
Al(OH)3
Zn(OH)2
Pb(OH)2
Ba(OH)2
1) axit : \(H_2SO_3,H_2SO_4,H_2S,HBr,HNO_3,H_3PO_4,H_2CO_3,HMnO_{\text{4 }}\)
2) bazo\(LiOH,RbOH,Mg\left(OH\right)_2,CuOH,Fe\left(OH\right)_3,Al\left(OH\right)_3,Zn\left(OH\right)_2,Pb\left(OH\right)_2,Ba\left(OH\right)_2\)
1)
Thứ tự lần lượt nhé :)
H2SO3
H2SO4
H2S
HBr
HNO3
H3PO4 (cái kia phải là ≡PO4≡PO4 chớ)
H2CO3
HMnO4
2)
LiOH
RbOH
Mg(OH)2
CuOH
Fe(OH)3
Al(OH)3
Zn(OH)2
Pb(OH)2
Ba(OH)2
Câu nào dưới đây nói về hiện tượng điện phân có dương cực tan là đúng ?
A. Là hiện tượng điện phân dung dịch axit hoặc bazơ với điện cực là graphit.
B. Là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm catôt.
C. Là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anôt. Kết quả là kim loại tan dần từ anôt tải sang catôt.
D. Là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anôt. Kết quả là kim loại được tải dần từ catôt sang anôt.
Cho các từ và cụm từ: oxi, khử, nhẹ nhất, oxit axit, oxit bazơ, nguyên tố, hiđro, kim loại, hiđroxit, gốc axit. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
(a) Khí hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các khí, có phản ứng nổ với ........... , ……… được cac oxit kim loại thành kim loại.
(b) …………………. là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
(c) Nước là hợp chất tạo bởi hai ……………… là ………….. và …………. Nước tác dụng với một số ……………….. ở nhiệt độ thường và một số ……………….. tạo ra bazơ; tác dụng với nhiều ……………… tạo ra axit.
(d) Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều ………………. liên kết với ……………………
Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng ……………………..
(e) Bazơ là hợp chất mà phân tử có một ………………… liên kết với một hay nhiều nhóm …………..
a. nguyên tố; hiđrô; oxi; kim loại; oxit bazơ; oxit axit.
d. nguyên tử hiđrô;gốc axit.
Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước.
(b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion trong dung dịch thành Ag.
(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phát biểu nào là chính xác
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của
A. Các chất tan trong dung dịch
B. Các ion dương trong dung dịch
C. Các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch
D. Các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch
Phát biểu nào là chính xác
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của
A. Các chất tan trong dung dịch
B. Các ion dương trong dung dịch
C. Các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch
D. Các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch
Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước.
(b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước.
(b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án C
(a) đúng
(b) sai do Fe không phải chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy
(c) sai do K khi cho vào dung dịch sẽ phản ứng với H2O trước nên sẽ không thể khử được Ag+
(d) sai, khi cho Mg vào Fe3+ thì sẽ phản ứng theo quy tắc alpha (tạo Fe2+), do đó, khi Fe3+ đang dư thì sẽ không tạo được Fe
Như vậy, chỉ có 1 phát biểu đúng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước.
(b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án C
(a) đúng
(b) sai do Fe không phải chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy
(c) sai do K khi cho vào dung dịch sẽ phản ứng với H2O trước nên sẽ không thể khử được Ag+
(d) sai, khi cho Mg vào Fe3+ thì sẽ phản ứng theo quy tắc alpha (tạo Fe2+), do đó, khi Fe3+ đang dư thì sẽ không tạo được Fe
Như vậy, chỉ có 1 phát biểu đúng