Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2019 lúc 12:08

Chọn A

+ Ta có: F 2 = B 13 . I 2 . l

+ Vì dòng I 1 và  I 3  cùng chiều, áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được cảm ứng từ tại vị trí đặt  I 2  của  I 1  và  I 3 ngược chiều nhau.

→ B 13 = B 1 - B 3 = 2 . 10 - 7 I a - 2 . 10 - 7 3 I a = 2 . 10 - 7 2 I a

→ F 2 = 4 . 10 - 7 . I 2 . 1 a

Thuy Tram
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2019 lúc 9:07

Thảo Ngọc Huỳnh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
2 tháng 8 2016 lúc 9:59

Điện trở của dây dẫn: \(R=\rho.\dfrac{\ell}{S}\)

Dây 1: \(R_1=\rho.\dfrac{\ell}{S_1}\)

Dây 2: \(R_2=\rho.\dfrac{\ell}{S_2}\)

Suy ra: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=3,5\)

Khi mắc dây dẫn song song vào hai điểm A, B thì hiệu điện thế hai đầu hai dây dẫn bằng nhau, suy ra:

\(U=I_1.R_1=I_2.R_2\Rightarrow \dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{R_1}{R_2}=3,5\)

\(\Rightarrow I_2=3,5.I_1=3,5.2=7(A)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2019 lúc 18:11

Đáp án D

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 1)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2018 lúc 12:47

tt047
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 5 2019 lúc 3:20

Cảm ứng từ B 2 — do dòng điện cường độ I 2 chạy trong dây dẫn thứ hai gây ra tại điểm M cách nó một khoảng d = 12 cm nằm trên dây dẫn thứ nhất, có phương vuông góc dây dẫn thứ nhất và có độ lớn bằng :

B 2  = 2.10-7. I 2 /d

Dòng điện cường độ  I 1  chạy trong dây dẫn thứ nhất có độ dài  l 1  = 2,8 m bị cảm ứng từ  B 2 —

F 2  =  B 2 I 1 l 1

Vì hai dòng điện  I 1  và  I 2  chạy trong hai dây dẫn thẳng song song hút nhau, nên hai dòng điện này phải có chiều giống nhau.

Thay  B 2  vào công thức của  F 2 , ta tìm được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2019 lúc 4:25

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2018 lúc 15:27

Đáp án D