Điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và chất béo là
A. protein có khối lượng phân tử lớn.
B. protein luôn có chứa nguyên tử N.
C. protein luôn có nhóm chức OH.
D. protein luôn là chất hữu cơ no.
Điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và chất béo là
A. protein có khối lượng phân tử lớn.
B. protein luôn có chứa nguyên tử N.
C. protein luôn có nhóm chức OH
D. protein luôn là chất hữu cơ no.
Chọn B
Cacbohiđrat và chất béo chứa cacbon, hiđro và oxi còn protein chứa cacbon, hiđro, oxi và nitơ
Điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và chất béo là
A. protein có khối lượng phân tử lớn.
B. protein luôn có chứa nguyên tử N.
C. protein luôn có nhóm chức OH.
D. protein luôn là chất hữu cơ no.
Cacbohiđrat và chất béo chứa cacbon, hiđro và oxi còn protein chứa cacbon, hiđro, oxi và nitơ
Chọn B
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau :
A. Protein có khối lượng phân tử lớn và cấu tạo đơn giản.
B. Protein có khối lượng phân tử lớn và do nhiều phân tử amino axit giống nhau tạo nên.
C. Protein có khối lượng phân tử rất lớn và cấu tạo cực kì phức tạp do nhiều loại amino axit tạo nên.
D. Protein có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều phân tử axit aminoaxetic tạo nên.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(b) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
(c) Các amino axit thiên nhiên là những hợp chất hữu cơ để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
(d) Protein có 2 loại: protein đơn giản và protein phức tạp.
(e) Nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của amin tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(b) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
(c) Các amino axit thiên nhiên là những hợp chất hữu cơ để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
(d) Protein có 2 loại: protein đơn giản và protein phức tạp.
(e) Nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của amin tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án D
(a) đúng (SGK 12 cơ bản – trang 24)
(b) đúng (SGK 12 cơ bản – trang 31)
(c) đúng (SGK 12 cơ bản – trang 47)
(d) đúng (SGK 12 cơ bản – trang 51)
(e) sai vì nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của amin giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. (SGK 12 cơ bản – trang 41)
Sự giống nhau giữa ADN, ARN và protein là
1. Đều là các đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn trong tế bào.
2. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm các đơn phân.
3. Đều cấu tạo từ nhiều hợp chất hữu cơ.
4. Giữa các đơn phân đều có liên kết cộng hoá trị và liên kết hydro.
5. Tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trật tự của các đơn phân quy định.
A. 1, 2 và 3. B. 1, 2, 4 và 5. C. 1, 2 và 5. D. 1, 2, 3, 4, và 5.
Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì có trong thành phần chính của nhân tế bào và nguyên sinh chất. Protein cũng là hợp phần chủ yếu trong thức ăn con người. Trong phân tử protein, các gốc α – aminoaxit được gắn với nhau bằng liên kết
A. glicozit.
B. peptit
C. amit.
D. hiđro.
Chọn đáp án B
Trong phân tử protein, các gốc α – aminoaxit được gắn với nhau bằng liên kết peptit.
• amit là liên kết CO–NH giữa các phân tử amino axit,
• liên kết peptit là trường hợp riêng của loại α–amino axit.
Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì hai thành phần chính của tế bào là nhân và nguyên sinh chất đều hình thành từ protein. Protein cũng là hợp chất chính trong thức ăn con người. Trong phân tử protein các gốc α-aminoaxit gắn với nhau bằng liên kết:
A. Glicozit
B. Peptit
C. Amit
D. Hiđro