một đây bằng đồng 12m, tiết điện 0,2.10-⁶m2, điện trở suất 1,7.10-⁸ôm m. Điện trở dây nhận giá trị
Một dây đồng dài 50m tiết diện 0,2mm vuông điện trở suất 1,7.10 -8 ôm m a) Tính điện trở của dây ? b) Dây cáp điện gồm 20 dây đồng như trên : điện trở của dây cáp lớn hơn hay nhỏ hơn bao nhiêu lần so với điện trở của mỗi dây nhỏ ? Tính điện trở dây cáp ?
\(l\)\(= 50m \)
\(S=0,2mm^2=20.10^{-8}m^2\)
\(p=\) \(1,7.10^{^{ }-8}\)Ω\(m\)
a) điện trở của dây là :
\(R=\)\(p\) \(\dfrac{l}{S}\)\(=\) \(1,7.10^{-8}\)\(\dfrac{50}{20.10^{-8}}\)\(=\) \(4,25 Ω\)
Một dây đồng dài 50m tiết diện 0,2mm vuông điện trở suất 1,7.10 -8 ôm m a) Tính điện trở của dây ? b) Dây cáp điện gồm 20 dây đồng như trên : điện trở của dây cáp lớn hơn hay nhỏ hơn bao nhiêu lần so với điện trở của mỗi dây nhỏ ? Tính điện trở dây cáp ?
Điện trở của dây là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{50}{0,2.10^{-6}}=4,25\left(\Omega\right)\)
Bài 1: Một dây đồng dài 100m có tiết diện 2mm². Tính điện trở của sợi dây đồng biết điện trở suất của đồng là \(1,7.10^{-8}\) ôm mét.
Bài 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 5mm² và điện trở là 8,5 ôm. Dây thứ 2 có tiết diện 0,5mm². Tính điện trở của dây thứ 2
Bài 1:
\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\)
Điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Bài 2:
\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)
\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)
Ta có:
\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Một dây đồng dài 50m tiết diện 0,2mm vuông điện trở suất 1,7.10 -8 ôm m b) Dây cáp điện gồm 20 dây đồng như trên : điện trở của dây cáp lớn hơn hay nhỏ hơn bao nhiêu lần so với điện trở của mỗi dây nhỏ ? Tính điện trở dây cáp ?
Một dd bằng đồng dài 200m tiết diện tròn có đg kính 0,79mm điện trở suất của đồng 1,7.10^-8 ôm mét. A) Con số điện trở suất của đồng trên cho biết điều j? B) tính điện trở của dây. C) cắt và chập dd trên thành 1 dây có dài L/2 lắp dây này vào nguồn điện có hđt là thì CĐDĐ chạy qua dây là 0,5. Tính U
Cho một đoạn dây đồng dài l = 4m có tiết diện tròn, điện trở suất ρ=1,7.10-8(.m),điện trở là 0,087 ôm. Tính đường kính dây dẫn bài trên là bài về điện mình chọn đại môn vật lý
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{pl}{S}\Rightarrow S=\dfrac{pl}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.4}{0,087}=7,816.10^{-7}m^2\\S=\left(\dfrac{d}{2}\right)^2\pi\Rightarrow d=\sqrt{\dfrac{4S}{\pi}}=\sqrt{\dfrac{4.7,816.10^{-7}}{\pi}}=9,98.10^{-4}m\end{matrix}\right.\)
a) Hãy tính chiều dài của đoạn dây đồng biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-⁸ Ω. Dây có điện trở 9,4 ôm và tiết diện 3mm²
b) Tính điện trở của đoạn dây nhôm dài 1-2m có tiết diện 1mm²
a) \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{l}{3\cdot10^{-6}}=9,4\)
\(\Rightarrow l=1658,82m\)
b) \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=2,82\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{1,2}{1\cdot10^{-6}}=0,03384\Omega\)
Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R1, dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2 và dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R3. Biết điện trở suất của bạc, đồng, nhôm có giá trị lần lượt là 1,6.10-8 m; 1,7.10-8 m; 2,8.10-8 m. Khi so sánh các điện trở này, ta có:
A. R1 > R2 > R3
B. R1 > R3 > R2
C. R2 > R1 > R3
D. R3 > R2 > R1
Vì các dây dẫn có cùng chiều dài và tiết diện nên dây nào làm bằng vật liệu có điện trở suất càng lớn thì điện trở của nó càng lớn.
Ta có: ρ b a c < ρ d o n g < ρ n h o m
Ta suy ra: R3 > R2 > R1
Đáp án: D