Để điều chế F e N O 3 2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. F e + H N O 3 .
B. Dung dịch F e N O 3 3 + Fe.
C. FeO + H N O 3 .
D. FeS + H N O 3 .
Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe + HNO3
B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe
C. FeO + HNO3
D. FeS + HNO3
Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe + HNO3
B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe
C. FeO + HNO3
D. FeS + HNO3
Để điều chế F e N O 3 2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây ?
A. F e + d u n g d ị c h A g N O 3 d ư
B. F e + d u n g d ị c h C u N O 3 2
C. F e O + d u n g d ị c h H N O 3
D. F e S + d u n g d ị c h H N O 3
Để điều chế khí HF người ta dùng phản ứng nào sau đây
A. H2 + F2 → 2HF
B. 2NaF + H2SO4 → Na2SO4 + 2HF
C. CaF2 + H2SO4 → CaSO4 + 2HF
D. 2HF + 2H2O → 4HF + O2
Để điều chế axit HF người ta cho NaF hoặc CaF2 rắn phản ứng với H2SO4 đặc. Các axit như HNO3, HCl hay H3PO4 cũng điều chế bằng cách tương tự.
Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều chế HF?
Đáp án: D.
Phản ứng C cũng là phản ứng trao đổi ion và tạo ra HF, nhưng khi đun nóng cả HCl bay ra cùng với HF, nên không dùng để điều chế HF được.
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm?
Đáp án C
Trong phòng thí nghiệm, SO 2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch H 2 SO 4 với muối Na 2 SO 3 :
Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O
Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế xà phòng?
A. Đun nóng axit béo với dung dịch kiềm.
B. Đun nóng glixerol với các axit béo.
C. Đun nóng chất béo với dung dịch kiềm.
D. Cả A, C đều đúng.
Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen?
A. tam hợp axetilen
B. khử H2 của xiclohexan.
C. khử H2, đóng vòng n-hexan.
D. tam hợp etilen
Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen ?
A. Tam hợp axetilen
B. khử H2 của xiclohexan
C. Khử H2; đóng vòng n-benzen
D. Tam hợp etilen