Biết cấu hình của Fe là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 6 4 s 2 . Vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn là
A. Ô: 26, chu kì: 4, nhóm VIIIB.
B. Ô: 25, chu kì: 3, nhóm IIB.
C. Ô: 26, chu kì: 4, nhóm IIA.
D. Ô: 20, chu kì: 3, nhóm VIIIA.
Hãy viết cấu hình electron: Fe, Fe2+, Fe3+, S, S2-, Rb và Rb+. Biết: ZFe= 26; ZS= 16; ZRb= 37
1. Viết cấu hình lớp vỏ electron của nguyên tử Fe, ion Fe3+ , ion Fe2+, nguyên tử Mn và ion của nguyên tử Mn2+, biết rẳng Fe ở ô thứ 26, Mn ở ô thứ 25 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
2. Các ion X+, Y- và nguyên tử Z có cùng cấu hình electrong 1s22s23p6 ?
3. Cho các nguyên tố có điện tích hạt nhân lần lượt là 7+,16+, hãy viết cấu hình electron của N, N-3,N+2, S,S-2, S+4
1.
Cấu hình electron của:
Fe (Z = 26): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)
Fe3+ (Z = 23):\(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)
Fe2+ (Z = 24): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^6\)
Mn2+(Z = 23): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)
câu 2 đang lẽ là \(1s^22s^22p^6\) chứ bạn?
2.
*X+ có cấu hình electron là \(1s^22s^22p^6\)
Vì vậy X phải mất 1 electron để có cấu hình e như vậy. Vậy cấu hình của X là: \(1s^22s^22p^63s^1\).
Vậu X là Natri (Z=11)
*Y- có cấu hình electron là \(1s^22s^22p^6\)
Vì vậy Y phải nhận thêm 1 electron để có cấu hình elctron như trên. Vậy cấu hình electron của Y là: \(1s^22s^22p^5\)
Vậy Y là Flo (Z=9)
*Z có cấu hình elctron là \(1s^22s^22p^6\) nên Z là Neon (Z=10)
Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB hơn chiều rộng BC là 4cm. Hình chữ nhật được chia thành 1 hình vuông và 4 hình thang . Biết 4 hình thang có diện tích là S1;S2;S3;S4 và S1+S2=49cm2;S3+S4=41cm2.Tính cạnh của hình vuông.
Cho 3 hình chữ nhật,biết S hình 1 và S hình 2 tỉ lệ vớ 4;5 và S hình 2 và hình 3 tỉ lệ với 7;8 hình 1;2 có chiều dài và chiều rộng là 27cm,hình 2;3 có cùng chiều rộng,chiều daì của hình 3 là 24cm.tính S mỗi hình
1. Hợp chất X chứa 72.414%Fe và 27.586%O. Hãy xác định CTHH của Y
2. Biết X chứa 2 nguyên tố S và O biết tỉ lệ theo khối lượng của S đối với O là 2:3. Xác định CT của hợp chất và tính PTK.
bài 1: gọi công thức là FexOy ta có tỉ lệ :
x:y=\(\frac{72,414}{56}:\frac{27,586}{16}=3:4\)
vậy CTHH: Fe3O4
Bài 2: gọi CT: SxOy
mà x:y=\(\frac{32}{2}:\frac{16}{3}=1:3\)
vậy CT là SO3
PTK=16.3+32=80 g/mol
1. Tôc độ của Mai là: v = s t = 2 1 3 = 6 ( km/h ) = 5 3 km/s v = s t = 2 1 3 = 6 ( km/h ) = 5 3 km/s 2.Quãng đường AB là: s = v . t = 60.10 = 600 k m
S=1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7,biết S chia hết cho 3.Tính nhanh S
S = 1 + 2 + 22 + ... + 27
=> 2S = 2 + 22 + ... + 28
=> 2S - S = 28 - 1
=> S = 28 - 1
Cho 3 hình chữ nhật, bt S hình 1 và hình 2 tỉ lệ vs 4,5; S hình 2 và hình 3 tỉ lệ vs 7,8. Hình 1 và 2 có cùng chiều dài và tổng các chiều rộng là 27cm. Hình 2 và 3 có cùng chiều rộng, chiều dài hình 3 là 24cm. Tính S của mỗi hình.
Bài 1: Tìm p/s tối giản có tử là 2. Biết nếu cộng vào tử của p/s 1 đơn vị và giữ nguyên mẫu sẽ đc p/s mới có giá trị bằng 1/3?
Bài 2 :Tìm hai p/s có tử và mẫu bé hơn 10 và tử bé hơn mẫu 1 đơn vị. Biết tổng hai p/s là 7/6?
Bài 3: Tìm một p/s bằng 1/3. Biết rằng nếu cộng cả tử và mẫu của p/s đó với 2 ta đc p/s mới có tử bé hơn mẫu 20 đơn vị.?
B1:2/9
B2:2/3 &1/2
B3:10/30
cân bằng
1. FeS 2 + O 2 → SO 2 ↑ + Fe 2 O 3 .
2. Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + H 2 O
3. SO 2 + H 2 S → S↓ + H 2 O
4. Fe 2 O 3 + H 2 o t → Fe 3 O 4 + H 2 O
5. FeS + HCl → FeCl 2 + H 2 S↑
6. Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O → Fe(OH) 3 ↓
7. FeCl 2 + NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + NaCl
8. MnO 2 + HBr → Br 2 + MnBr 2 + H 2 O.
9. Cl 2 + SO 2 + H 2 O → HCl + H 2 SO 4 .
10. Ca(OH) 2 + NH 4 NO 3 → NH 3 + Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O.
1. 4FeS2 + 11O 2 → 8SO2 ↑ + 2Fe2O3 .
2. 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 +3 H 2 O
3. SO 2 + 2H 2 S → 3S↓ + 2H 2 O
4. 3Fe 2 O 3 + H 2 → 2Fe 3 O 4 + H 2 O
5. FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S↑
6. 2Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O → 2Fe(OH) 3 ↓
7. FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl
8. MnO 2 + 4HBr → Br 2 + MnBr 2 + 2H 2 O.
9. Cl 2 + SO 2 +2 H 2 O → 2HCl + H 2 SO 4 .
10. Ca(OH) 2 + NH 4 NO 3 → NH 3 + Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O.