Những câu hỏi liên quan
Hung Nguyen Cong
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
17 tháng 11 2021 lúc 22:19

a) (3x-1)3 = 53

=> 3x-1=5

3x=5+1

3x=6

=> x=2

Bình luận (0)
Hung Nguyen Cong
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
24 tháng 11 2021 lúc 21:19

undefined

Bình luận (5)
ĐINH NGÂN THỦY TÙNG
25 tháng 11 2021 lúc 11:38

• and (và)
• also (cũng)
• besides (ngoài ra)
• first, second, third… (thứ nhất, thứ hai, thứ ba…)
• in addition (thêm vào đó)
• in the first place, in the second place, in the third place (ở nơi thứ nhất, ở nơi thứ hai, ở nơi thứ ba)
• furthermore (xa hơn nữa)
• moreover (thêm vào đó)
• to begin with, next, finally (bắt đầu với, tiếp theo là, cuối cùng là)

đúng nhớ cho một Đúng nha!

Bình luận (0)
 Anh Anh Nguyễn 5C ~~~ >...
Xem chi tiết
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bình luận (0)

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bình luận (0)

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Bình luận (0)
đỗ mai hạnh
Xem chi tiết
Hoàng Dũng Phạm
Xem chi tiết
ILoveMath
11 tháng 11 2021 lúc 8:07

\(x\in\left\{9;18\right\}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 11 2021 lúc 8:07

\(ƯC\left(18,54\right)=Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{9;18\right\}\)

Bình luận (1)
PHẠM LÊ GIA HƯNG
11 tháng 11 2021 lúc 8:29

x ={9;18}

Bình luận (0)
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
when the imposter is sus
18 tháng 9 2023 lúc 11:03

Bài 1:

a, a ϵ Ư(20) nên a ϵ {1; 2; 4; 5; 10; 20; -1; -2; -4; -5; -10; -20}.

Mà a > 4 nên a ϵ {5; 10; 20}

b, b ϵ B(5) nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; ...}

Mà b ≤ 35 nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35}

Bài 2:

a,

30 + 45 = 75, tổng chia hết cho 15.

40 + 5 + 300 = 45 + 300. Vì mỗi số hạng chia hết cho 15 nên tổng chia hết cho 15.

b,

Vì số bị trừ chia hết cho 15 mà số trừ không chia hết cho 15 nên các hiệu 1500 - 23; 450 - 31 không chia hết cho 15. 

145 + 5 - 17 = 150 - 17, số bị trừ chia hết cho 15 nhưng số trừ không chia hết cho 15 nên 145 + 5 - 17 không chia hết cho 15.

Bài 3:

a, Để A chia hết cho 6 thì x chia hết cho 6 (do các số hạng chia hết cho 6).

b, Từ câu a, suy ra để A không chia hết cho 6 thì x không chia hết cho 6.

Bài 4:

a, Tích 40.7.25 chia hết cho 8 vì 40 chia hết cho 8.

b, Tích 32.19.28 chia hết cho 8 vì 32 chia hết cho 8.

c, 4.35.2.39 = 8.35.39, tích này chia hết cho 8 vì 8 chia hết cho 8.

d, 14.27.4.15 = 56.27.15, tích này chia hết cho 8 vì 56 chia hết cho 8.

Bài 5: Tích A = 2.4.6...10.12 = (2.4.10).6.8.12 = 80.6.8.12, suy ra tích A chia hết cho 80 vì 80 chia hết cho 80.

Bài 6:

a, Tổng 2.4.6.8.10 + 310 chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.

b,1.2.3.4.5 + 230 = 10.3.4 + 230, tổng chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.

c, Xét 3.5.7.9 + 25, tổng này chia hết cho 5 vì mỗi số hạng chia hết cho 5, và tổng cũng chia hết cho 2 vì tổng này bằng tổng của 2 số lẻ. Do đó 3.5.7.9 + 25 chia hết cho 10.

Lại có 50 chia hết cho 10 nên 3.5.7.9 + 25 + 50 chia hết cho 10.

Bài 7: bỏ qua

Bài 8: Cho A= 4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + ...+ 4^12.Chứng minh rằng:

a, A chia hết cho 4 vì mỗi số hạng chia hết cho 4.

b,

\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{11}+4^{12}\right)\)

\(A=4\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+...+4^{11}\left(1+4\right)=\left(4+4^2+...+4^{11}\right)5\)

Do đó A chia hết cho 5.

c,

\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5+4^6\right)+...+\left(4^{10}+4^{11}+4^{12}\right)\)

\(A=4\left(1+4+4^2\right)+4^4\left(1+4+4^2\right)+...+4^{10}\left(1+4+4^2\right)=\left(4+4^4+...+4^{10}\right)21\)

Do đó A chia hết cho 21.

Bài 9:

2 ⋮ x 

x ϵ Ư(2) hay x ϵ {1; 2; -1; -2}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2}

2 ⋮ (x + 1)

(x + 1) ϵ Ư(2) hay (x + 1) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {0; 1; -2; -3}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1}

2 ⋮ (x + 2)

(x + 2) ϵ Ư(2) hay (x + 2) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {-1; 0; -3; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0}

2 ⋮ (x - 1)

(x - 1) ϵ Ư(2) hay (x - 1) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {2; 3; 0; -1}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 0}

2 ⋮ (x - 2)

(x - 2) ϵ Ư(2) hay (x - 2) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {3; 4; 1; 0}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 1; 0}

2 ⋮ (2 - x)

(2 - x) ϵ Ư(2) hay (2 - x) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {1; 0; 3; 4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4}

6 ⋮ x

x ϵ Ư(6) hay x ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2; 3; 6}

6 ⋮ (x + 1)

(x + 1) ϵ Ư(6) hay (x + 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {0; 1; 2; 5; -2; -3; -4; -7}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 2; 5}

6 ⋮ (x + 2)

(x + 2) ϵ Ư(6) hay (x + 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {-1; 0; 1; 4; -3; -4; -5; -8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 4}

6 ⋮ (x - 1)

(x - 1) ϵ Ư(6) hay (x - 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {2; 3; 4; 5; 0; -1; -2; -5}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 4; 5; 0}

6 ⋮ (x - 2)

(x - 2) ϵ Ư(6) hay (x - 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0; -1; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0}

6 ⋮ (2 - x)

(2 - x) ϵ Ư(6) hay (2 - x) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {1; 0; -1; -4; 3; 4; 5; 8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4; 5; 8}

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
7 tháng 7 2019 lúc 10:25

\(b,\left(2x+1\right).\left(39-2\right)=-55\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right).37=-55\)

\(\Rightarrow3x+1=-\frac{55}{37}\)

\(\Rightarrow3x=-\frac{92}{37}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{92}{111}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Ngọc
7 tháng 7 2019 lúc 10:27

\(c,\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7>0;x+3< 0\\x-7< 0;x+3>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>7;x< -3\\x< 7;x>-3\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Thy
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
29 tháng 8 2021 lúc 9:52

\(a,x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{5}{10}-\dfrac{4}{10}\)

\(\Rightarrow x=....\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 8 2021 lúc 9:53

\(a,x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{5-4}{10}=\dfrac{1}{10}\)

\(b,x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{7}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{7}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{5+14}{35}=\dfrac{19}{35}\)

\(c,x\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{20}\\ \Rightarrow x=\dfrac{9}{20}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{20}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{3\cdot1}{5\cdot1}=\dfrac{3}{5}\)

\(d,x:\dfrac{1}{7}=14\\ \Rightarrow x=14\cdot\dfrac{1}{7}=\dfrac{14}{7}=2\)

\(e,\dfrac{2}{3}-x=\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{10-3}{15}=\dfrac{7}{15}\)

\(f,\dfrac{4}{15}:x=\dfrac{12}{25}\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{15}:\dfrac{12}{25}=\dfrac{4}{15}\cdot\dfrac{25}{12}=\dfrac{1\cdot5}{3\cdot3}=\dfrac{5}{9}\)

 

Bình luận (0)
ILoveMath
29 tháng 8 2021 lúc 9:54

a, \(x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=\dfrac{5}{10}-\dfrac{4}{10}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{10}\)

b) \(x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{7}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{7}+\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=\dfrac{5}{35}+\dfrac{14}{35}\\ \Rightarrow x=\dfrac{19}{35}\)

c) \(x\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{20}\\ \Rightarrow x=\dfrac{9}{20}:\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow x=\dfrac{9}{20}\times\dfrac{4}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{36}{60}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{5}\)

 

Bình luận (0)