Ở loài tắc kè, màu sắc cơ thể có thể theo màu của môi trường sống. Đó là do
A. Thường biến
B. Đột biến gen
C. Đột biến nhiễm sắc thể
D. Biến dị tổ hợp
trong các đột biến sau, đột biến nào là do di truyền: biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể, thể dị bội, thể đa bội, thường biến
Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau. Đột biến là quá trình xảy ra đột ngột, riêng rẽ, ngẫu nhiên, không định hướng ở cơ thể sống trong điều kiện tự nhiên. Đa số là đột biến gen là đột biến lặn và có hại, một số ít có lợi và có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình tiến hóa và chọn giống. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể gọi là thể đột biến.
Đột biến do di truyền là: biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST, thể dị bội, thể đa bội
+ Chỉ có thường biến là biến dị ko di truyền
trong các đột biến sau, đột biến nào là do di truyền: biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể, thể dị bội, thể đa bội, thường biến
Đột biến là do di truyền gồm : biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể, thể dị bội, thể đa bội
( Thường biến là biến dị ko di truyền )
Ở loài tắc kè, màu sắc cơ thể có thể theo màu của môi trường sống. Đó là do
A. Thường biến
B. Đột biến gen
C. Đột biến nhiễm sắc thể
D. Biến dị tổ hợp
Chọn A
Ở loài tắc kè, màu sắc cơ thể theo môi trường sống, đó là hiện tượng thường biến.
Sự thay đổi kiểu hình để phù hợp với môi trường sống
trong các đột biến sau:biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể, dị bội thể, đa bội thể , thường biến
a) đâu là do di truyền, đâu là do môi trường. vì sao
Các đột biến do môi trg là : thường biến . Các đột biến do đi truyền là : biến dị tổ hợp ,đột biến gen , đột biến NST,dị bội thể , đa bội thể
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 4pg. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này là:
Thể đột biến |
A |
B |
C |
D |
Số lượng NST |
24 |
24 |
36 |
24 |
Hàm lượng ADN |
3,8 pg |
4,3 pg |
6pg |
4pg |
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Thể đột biến A là đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
(II). Thể đột biến B là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
(III). Thể đột biến C là đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến tam bội.
(IV). Thể đột biến D có thể là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.
þ I đúng vì ở thể đột biến A làm giảm hàm lượng ADN nhưng không làm thay đổi số lượng NST Mất đoạn hoặc chuyển đoạn.
ý II sai vì thể đột biến B có thay đổi hàm lượng ADN cho nên không thể là đảo đoạn.
ý III sai vì C là đột biến tam bội chứ không thể là lặp đoạn.
þ IV đúng vì đột biển D không làm thay đổi hàm lượng ADN, không làm thay đổi số lượng NST. Do đó, đây là đảo đoạn hoặc chuyển đoạn trên 1 NST hoặc đột biến gen.
Giả sử đột biến gen xảy ra trong cấu trúc gen của một loài và không ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể sinh vật. Trường hợp nào sau đây có thể làm xuất hiện thể đột biến: I. Đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính Y. II. Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình hình thành giao tử. III. Đột biến gen lặn phát sinh trong quá trình nguyên phân của hợp tử. IV. Đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X có ở giới dị giao tử.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án B
I đúng. Có, đột biến gen lặn nằm tại vùng không tương đồng trên X có thể biểu hiện ra kiểu hình.
II Đúng.
III Sai. Chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử lặn.
IV Đúng, chỉ cần 1 alen lặn cũng đã biểu hiện ra kiểu hình.
Giả sử đột biến gen xảy ra trong cấu trúc gen của một loài và không ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể sinh vật. Trường hợp nào sau đây có thể làm xuất hiện thể đột biến:
I. Đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính Y.
II. Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình hình thành giao tử.
III. Đột biến gen lặn phát sinh trong quá trình nguyên phân của hợp tử.
IV. Đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X có ở giới dị giao tử.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án B
I đúng. Có, đột biến gen lặn nằm tại vùng không tương đồng trên X có thể biểu hiện ra kiểu hình.
II Đúng.
III Sai. Chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử lặn.
IV Đúng, chỉ cần 1 alen lặn cũng đã biểu hiện ra kiểu hình.
Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8 được kí hiệu là:
. Có một thể đột biến có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là
. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại đột biến này không làm tăng số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào.
II. Loại đột biến này được sử dụng để chuyển gen từ loài này sang loài khác.
III. Loại đột biến này thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản của thể đột biến.
IV. Loại đột biến này thường chỉ xảy ra ở động vật mà ít gặp ở thực vật.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Chọn đáp án A
Ta thấy đoạn N từ cặp NST số 2 được chuyển sang cặp NST số 1 → Đây là dạng đột biến chuyển đoạn không tương hỗ. Xét các phát biểu của đề bài:
- Các phát biểu I, II, III đúng.
- IV sai vì đột biến này gặp ở cả động vật và thực vật.
Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8 được kí hiệu là:
Có một thể đột biến có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại đột biến này không làm tăng số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào.
II. Loại đột biến này được sử dụng để chuyển gen từ loài này sang loài khác.
III. Loại đột biến này thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản của thể đột biến.
IV. Loại đột biến này thường chỉ xảy ra ở động vật mà ít gặp ở thực vật.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Chọn đáp án A
Ta thấy đoạn N từ cặp NST số 2 được chuyển sang cặp NST số 1 → Đây là dạng đột biến chuyển đoạn không tương hỗ. Xét các phát biểu của đề bài:
- Các phát biểu I, II, III đúng.
- IV sai vì đột biến này gặp ở cả động vật và thực vật.