Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2019 lúc 15:05

Chọn A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 5 2017 lúc 16:34

Chọn C.

Momen cuả ngẫu lực: M = F.d

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2019 lúc 4:56

Ngẫu lực: là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.

Ví dụ:

- Dùng tay vặc vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực

- Khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái(vô lăng)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
16 tháng 4 2017 lúc 18:37

i 1. Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực.

Hướng dẫn giải:

Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.

Vd: Dùng tuavit ta tác dụngvào đinh vít một ngẫu lực.

Khi ôtô (hoặc xe đạp) sắp qua khúc đường quặt A, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái - vô lăng (hoặc ghi- đông), ...

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2018 lúc 15:03

a) Momen của ngẫu lực: M = F.d = F.AB = 1.0,045 = 0,045 (N.m).

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

b)

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Momen của ngẫu lực: M’ = F.BI với BI = AB.cosα = 4,5.10-2.cos30o = 0,039(m)

→ M’ = 1. 0,039 = 0,039 (N.m).

FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 2 2022 lúc 22:46

chọn D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 4 2019 lúc 3:41

Áp dụng công thức tính momen ngẫu lực M = F.d vào các phần ta được

M = F.d = F.a = 8.0,2 = 1,6 N.m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 1 2018 lúc 14:41

Áp dụng công thức tính momen ngẫu lực M = F.d vào các phần ta được

M = F.d = F.a/2 = 8.0,1 = 0,8 N.m

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hàn Vũ
16 tháng 4 2017 lúc 17:56

Chọn C