Những câu hỏi liên quan
Phạn Ngọc Tường Vy
Xem chi tiết
đỗ ninh kiên
21 tháng 4 2023 lúc 14:46

ko

Phương Phạm Thị
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
29 tháng 6 2023 lúc 21:22

Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

Dung môi là chất hoà tan dung môi tạo thành dung dịch.

Chất tan là chất hoà tan trong dung môi tạo thành dung dịch.

VD: cho nước vào đường, quấy lên tạo thành nước đường.

Dung dịch: nước đường.

Dung môi: nước.

Chất tan: đường.

nguyễn gia hân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
17 tháng 4 2022 lúc 20:12

chất tan là đường 
dung môi là nước 
dung dịch là nước đường 

Hoang Truong
17 tháng 4 2022 lúc 20:12

Chất tan : đường 

Dung dịch : nước đường

 

Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 7 2021 lúc 8:50

Câu 1 :

Dung dịch là dầu ăn trong xăng

Chất tan : dầu ăn

Dung môi : xăng

Câu 2 : 

$d_{H_2/kk} = \dfrac{2}{29} = 0,0689$

$d_{O_2/kk} = \dfrac{32}{29} = 1,103$

Câu 3 : 

1)

$H_2O + BaO \to Ba(OH)_2$

2(

$K_2O + H_2O \to 2KOH$

Câu 4 :

Điều chế:  Cho các kim loại có tính khử trung bình như $Mg,Fe,Zn,..$ tác dụng với $HCl,H_2SO_4$ loãng

Ví dụ : $Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

Cách thu : Đẩy nước,đẩy không khí

Minh Nhân
24 tháng 7 2021 lúc 8:53

Câu 3 : 

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

Câu 4 : 

Cho các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học như : Mg , Fe , Zn vào dung dịch axit như HCl , H2SO4

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

- Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu H2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.

Minh Nhân
24 tháng 7 2021 lúc 8:51

Câu 1 : 

Xăng là : dung môi của dầu 

Dung dịch là : Dầu ăn tan được trong xăng 

Chất tan : dầu ăn 

Câu 2 : 

\(d_{H_2\text{/}kk}=\dfrac{2}{29}\)

\(d_{O_2\text{/}kk}=\dfrac{32}{29}=1.1\)

Bùi Khiếu Thủy Châu
Xem chi tiết
Pillsthepiggy
25 tháng 4 2023 lúc 23:23

Ví dụ về dung dịch : đường tan trong nước tạo thành nước đường ,
chất tan : đường
dung môi : nước

 

(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
25 tháng 4 2023 lúc 23:25

- Dung dịch: Muối tan trong nước tạo thành nước muối.

- Dung môi: Nước.

- Chất tan: Muối.

32.Đinh Văn Thoại 8/4
Xem chi tiết
Đinh Công Dũng
17 tháng 4 2022 lúc 13:50

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan. - Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi. - Ví dụ: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.

Linh Nguyễn nè hihi =))
17 tháng 4 2022 lúc 13:51

TK- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan. - Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi. - Ví dụ: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.

Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
30 tháng 11 2021 lúc 21:32

D

Kudo Shinichi AKIRA^_^
30 tháng 11 2021 lúc 21:32

D

Thư Phan
30 tháng 11 2021 lúc 21:32

D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan.

Cao Phúc Minh
Xem chi tiết

 Nước đường có là dung dịch.

Nước dung môi hòa tan với  muối, muối là chất tan

Valt Aoi
2 tháng 3 2022 lúc 19:39

on rồi hẻ

namperdubai2
2 tháng 3 2022 lúc 19:39

V

 Nước đường có là dung dịch.

Nước dung môi hòa tan với  muối, muối là chất tan

nga hoàng
Xem chi tiết
Gia Huy
20 tháng 6 2023 lúc 14:56

Chất tinh khiết là chất chỉ chứa một loại phân tử hoặc nguyên tử.

Hỗn hợp là sự kết hợp của hai hoặc nhiều chất khác nhau, không có tỷ lệ cố định giữa các thành phần.

Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của ít nhất hai chất, trong đó dung môi là chất chiếm tỷ lệ lớn hơn và chất tan là chất chiếm tỷ lệ nhỏ hơn.

Dung môi là chất được sử dụng để hòa tan chất khác.

Chất tan huyền phù là chất không tan trong dung môi và tạo thành huyền phù khi khuấy trộn.

Nhũ tương là hỗn hợp đồng nhất của hai hoặc nhiều chất không hòa tan trong nhau, tạo thành một pha liên kết.

Một số phương pháp đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bao gồm:

Lọc: Tách chất rắn khỏi dung dịch bằng cách sử dụng bộ lọc.

Sục khí: Tách chất khí khỏi dung dịch bằng cách sục khí vào dung dịch để chất khí thoát ra.

Quá trình bay hơi: Tách chất hơi khỏi dung dịch bằng cách đun nóng dung dịch để chất bay hơi và sau đó thu lại chất đó.

Quá trình kết tủa: Tách chất tan huyền phù khỏi dung dịch bằng cách thêm một chất để kết tủa chất đó, sau đó lọc bỏ chất kết tủa.

Quá trình chiết: Tách chất trong hỗn hợp bằng cách sử dụng dung môi phù hợp để hòa tan chất cần tách, sau đó tách lớp dung môi và chất cần tách.